Bạn đang xem bài viết Chief Engineer Là Gì? Để Trở Thành Chief Engineer Thành Công được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Gxpp.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Giải quyết câu hỏi Chief Engineer là gì?
Tuyển dụng kỹ sư trưởng
Thứ nhất là công việc kỹ sư hiện trưởng – Field Engineer, người ta cũng có thể gọi với cách gọi khác là kỹ sư dịch vụ hiện trường. Họ được người kỹ sư trưởng giao trách nhiệm quản lý chặt chẽ đối với những thiết bị kiểm tra, chức năng về mảng kỹ thuật của thiết bị, xử lý những trưởng hợp có lỗi xảy ra trong dự án và cùng kỹ sư trưởng quản lý đối với các dự án kỹ thuật, khảo sát kiểm tra công trường hay làm việc cùng với bộ phận khách hàng.
Thứ hai là công việc kỹ sư y sinh – Biomedical Engineer. Vị trí này thực hiện công tác nghiên cứu và thiết kế nên những giải pháp mới về mặt kỹ thuật công nghệ cho ngành y tế. Mục tiêu nhằm hướng tới sự hiệu quả trong dịch vụ chăm sóc các bệnh nhân, đêm đến những thiết bị y sinh tiện dụng nhất cho các cơ sở y tế.
Việc làm Kỹ thuật tại Hà Nội
3. Con đường đưa bạn trở thành kỹ sư trưởng chuyên nghiệp
Nếu muốn hành công tại vị trí kỹ sư trưởng, bạn cần hiểu được bản chất của vị trí này là gì. Xét ở nội hàm của khái niệm, kỹ sư trưởng thực hiện là sự kết hợp hoàn hảo của 2 yếu tố bao gồm kỹ sư chuyên nghiệp và quản lý.
Hơn thế, trong vị trí của một người kỹ sư trưởng, bạn biết đấy, bạn buộc phải có những khả năng đặc biệt hơn những kỹ sư thông thường khác thì mới có thể quản lý tất cả mọi vấn đề, bao gồm cả nhân lực.
3.1. Bắt đầu từ việc trở thành một người kỹ sư chuyên nghiệp
Giấy phép hành nghề kỹ thuật chính là một căn cứ uy tín để khách hàng tin tưởng vào trình độ của bạn. Đồng thời bằng cấp cũng là mộ trong những bằng chứng để nhà thầu tin tưởng gửi niều hơn các dự án để bạn đảm nhận.
Bên cạnh đó, khi bạn trở đã đủ điều kiện để trở thành một người kỹ sư chuyên nghiệp thì bạn có nghĩa là bạn có khả năng thực hiện những công việc sau:
– Đóng dấu về mặt kỹ thuật cho cơ quan nhà nước công quyền và gửi bản vẽ xây dựng tới cho họđể được phê duyệt.
– Được làm việc ở cấp bậc cao hơn, với trách nhiệm lớn hơn.
3.2. Bí quyết trở thành người quản lý giỏi trong nghiệp vụ ký sư trưởng
Việc sở hữu trong tay giấy phép kỹ thuật không đồng nghĩa rằng bạn có thể kết thúc quá trình học vấn. Người ta nói, việc học là việc suốt đời, với nghề kỹ thuật, nếu như bạn không rèn luyện và trau dồi kiến thức thường xuyên thì bạn sẽ bị tụt lại phía sau và trở thành người đi sau thời đại.
Trong tất cả những kỹ năng mà một kỹ sư trưởng phải có đó là kỹ năng quản lý. Theo nhà tâm lý học tổ chức Robert Katz đã nhận định, kỹ năng quản lý có ba loại:
– Kỹ năng về mặt kỹ thuật sẽ tạo cơ hội để nhà quản lý biết cách sử dụng máy móc, các phần mềm và vận hành các thiết bị trong công việc.
– Kỹ năng giao tiếp cho phép kỹ sư trưởng có thể tương tác tốt với người khác trong quá trình làm việc.
Đó chính là kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng giải quyết vấn đề, khả năng làm việc nhóm, khả năng thúc đẩy, tạo ra động lực để thúc đẩy đội nhóm cùng phát triển, điều này sẽ giúp bạn mang lại những kết quả tuyệt vời cho dự án mà bạn đang gánh vác, đảm đương.
Tìm việc
Team Leader Nghĩa Là Gì? Cách Để Trở Thành Một Team Leader Giỏi
1. Team leader nghĩa là gì?
Như vậy Team leader nghĩa là người trực tiếp lãnh đạo, chỉ huy, điều hành một team, một đội nhóm cụ thể. Đây là vị trí quan trọng, được coi là “xương sống” của một tập thể để cả nhóm có thể đứng vững và hoạt động một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh việc đưa ra các kế hoạch, mục tiêu và chỉ đạo thực hiện, giám sát và đánh giá kết quả thì Team leader còn có nhiệm vụ thống nhất các ý kiến của các thành viên trong team khi có vấn đề tranh luận, cãi vã xảy ra. Team leader phải là người có khả năng gắn kết các thành viên với nhau, tạo thành một tập thể thống nhất, làm việc vì mục tiêu chung.
2. Tầm quan trọng của team leader
– Team leader bắt đầu công việc bằng cách truyền đạt đến các thành viên những chính sách, kế hoạch, triển khai việc thực hiện.
– Họ là người khích lệ các thành viên trong nhóm, tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc bằng các hình thức khen thưởng, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh, năng lực nghề nghiệp của từng cá nhân, từ đó có những đánh giá và sắp xếp công việc hợp lý nhất.
– Niềm tin là yếu tố rất quan trọng để có thể làm việc nhóm và team leader có vai trò tạo ra niềm tin cho các thành viên, để họ thấy được năng lực, giá trị bản thân cũng như những cố gắng của mình trong việc quản lý và đưa ra những mục tiêu cụ thể cho hoạt động của team.
– Team leader đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao tình thần làm việc của nhân viên, xây dựng tinh thần làm việc nhóm hiệu quả. Bên cạnh đó, tạo ra môi trường làm việc lý tưởng, năng động, tư duy sáng tạo, phát huy tối đa khả năng để hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất.
Việc làm quản lý điều hành tại Hà Nội
3. Công việc của team leader
3.1. Tập hợp các cá nhân xuất sắc để tạo thành team
Là một team leader giỏi không chỉ nhờ có năng lực chuyên môn mà còn phải có những kỹ năng về tìm kiếm nhân tài. Để có thể thành lập cũng như duy trì một team tốt, người leader phải có cái nhìn người thật chuẩn xác, quan sát và đánh giá năng lực của người khác. Từ đó, lựa chọn ra những cá nhân xuất sắc để tập hợp lại thành một team. Việc lựa chọn ra những nhân tố phù hợp nhất phụ thuộc vào cách nhìn của mỗi leader dựa trên những tiêu chí đánh giá nhất định như tính cách, năng lực và định hướng việc làm của mỗi người.
3.2. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong team
Ngoài việc lựa chọn những cá nhân xuất sắc nhất cho team, leader sẽ là người chịu trách nhiệm chính trong việc phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong team. Bởi một team làm việc hiệu quả không phải chỉ một, hai người giỏi nhất làm việc để cho ra kết quả tốt mà tất cả các thành viên đều phải tham gia vào quá trình tương tác, thực hiện nhiệm vụ vì mục tiêu chung đã đề ra. Do đó, một team leader cần phải cân nhắc lượng công việc làm sao cho hợp lý nhất và phân chia các công việc đó phù hợp với năng lực của mỗi thành viên. Mỗi người đều có những thế mạnh cũng như những nhược điểm riêng, vì vậy nắm bắt được đặc điểm của từng người sẽ giúp cho leader sắp xếp công việc một cách hiệu quả và mang lại thành công cho team.
3.3. Thực hiện kết nối các thành viên trong team
Bên cạnh việc quản lý, chỉ đạo và phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thì leader còn phải là người kết nối tất cả các thành viên lại với nhau. Một tập thể vững mạnh phải biết đoàn kết và hỗ trợ lẫn nhau cùng làm việc, phát triển. Trong quá trình làm việc nhóm, chắc chắn sẽ có những lúc cần phải tranh luận, đưa ra các ý kiến đóng góp để hoàn thiện hơn. Vai trò của người leader lúc này là thống nhất những ý kiến đó cũng như giải quyết những tranh cãi để hòa hợp team với nhau. Ngoài ra, các thành viên trong team cũng cần hỗ trợ lẫn nhau để hoạt động nhóm được hiệu quả hơn.
3.4. Đảm bảo sự cân bằng trong team
Không những thế, leader còn cần phải đảm bảo cân bằng được tính cách của từng thành viên, có thể nhìn nhận và đánh giá tiềm năng, thế mạnh của từng người để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong team.
Việc làm team leader
3.5. Kiểm soát tất cả các hoạt động của team
4. Cách để trở thành một team leader giỏi
4.1. Là người có tầm nhìn
Team leader phải là người có tầm nhìn xa trông rộng và biết chia sẻ những điều đó với người xung quanh. Bạn có kỹ năng phân tích vấn đề, xác định được những chuyển biến của thị trường và đưa ra những phương án hoạt động tốt nhất, quan trọng bạn cần phải biết chia sẻ những điều đó cũng như truyền cảm hứng cho mọi người trong team, đặt ra mục tiêu để cùng nhau hoạt động. Có như vậy mới duy trì và phát triển được team một cách hiệu quả, thành công nhất.
4.2. Là người có khả năng khơi nguồn động lực
4.3. Khả năng hoạt ngôn và tự tin
4.4. Có khả năng sáng tạo
Một team leader giỏi không chỉ hoàn thành được các nhiệm vụ nhất định, quản lý và chỉ đạo thực hiện mà còn luôn phải sáng tạo ra những ý tưởng mới trong công việc cũng như có những hoạt động gắn kết tập thể. Sự sáng tạo cũng giúp cho những người leader có khả năng xử lý tốt những tình huống, những vấn đề phát sinh và giải quyết một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó, leader cũng phải biết cách tạo ra môi trường năng động, khuyến khích các thành viên trong team phát triển được kỹ năng, tư duy sáng tạo của họ.
4.5. Có kỹ năng quản lý
Kỹ năng quản lý là yếu tố quan trọng đối với mỗi leader trong việc lãnh đạo các thành viên trong team cũng như sắp xếp công việc cho mỗi người. Team leader phải luôn theo sát, nắm rõ được công việc và tiến trình thực hiện công việc như thế nào, từ đó có thể chủ động điều chỉnh sao cho hợp lý. Bên cạnh đó, leader cũng cần có khả năng đánh giá và có phương án thay đổi cách làm việc của các thành viên khi thấy không phù hợp hay đi lệch với mục tiêu, kế hoạch đề ra. Từ đó, quản lý tốt hơn hoạt động và năng suất làm việc của team.
4.6. Kỹ năng giải quyết vấn đề
Bất cứ công việc nào cũng sẽ có lúc gặp trục trặc, xảy ra các vấn đề, tình huống phát sinh. Những lúc đó, leader chính là những người phải có kỹ năng giải quyết vấn đề biết xác định nguyên nhân và đưa ra cách giải quyết nhanh chóng nhất để giảm đi hay tránh những hậu quả ảnh hưởng công việc. Bên cạnh những vấn đề về công việc, đôi khi cũng sẽ có những xích mích, mâu thuẫn giữa các thành viên nhóm với nhau và team leader cần phải có cách xử lý thật khéo léo để xóa bỏ những vấn đề đó, đảm bảo và tiếp tục duy trì được công việc.
4.7. Có sự đồng cảm và luôn sẵn sàng hỗ trợ team
Ngoài ra, một team leader cũng cần có sự cẩn thận, chu đáo trong công việc, biết rõ về các quy trình và thường xuyên tổ chức hoạt team building để gắn kết thành viên. Đặc biệt, dù đã là người quản lý, lãnh đạo nhưng vẫn luôn phải không ngừng học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để bản thân tiến bộ và tiến xa hơn nữa trong sự nghiệp.
Những Công Trình 100 Tuổi Trở Thành Di Sản, Biểu Tượng Của Thành Phố Cần Thơ
Ai mà hay đi du lịch khám phá các điểm đến ở Cần Thơ thì chắc chắn sẽ có chung một quan điểm rằng, những điểm đến, những công trình ở Cần Thơ không chỉ có vẻ đẹp của văn hóa, kiến trúc do con người tạo nên, mà còn có cả vẻ đẹp lịch sử. Vì thế những công trình 100 tuổi ở Cần Thơ luôn để lại cho du khách một ấn tượng vô cùng đặc biệt.
Chợ cổ Cần Thơ
Tọa lạc trên đường Hai Bà Trưng của phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ về phía tay phải bến Ninh Kiều. Chợ cổ Cần Thơ là nơi tập trung buôn bán những mặt hàng đồ lưu niệm cũng như đồ gia dụng phục vụ trong đời sống hàng ngày. Đặc biệt chợ là nơi tham quan, mua sắm và khám phá ẩm thực hấp dẫn mỗi khi đêm về.
Chợ cổ Cần Thơ là nơi tập trung buôn bán nhiều mặt hàng khác nhau. Ảnh: bazantravel
Không chỉ nổi tiếng là công trình 100 tuổi ở Cần Thơ mà ngôi chợ còn cuốn hút bởi nét kiến trúc Pháp hòa lẫn phong cách Việt vô cùng độc đáo. Đặc biệt, ngôi chợ tọa lạc tại một vị trí có phong thủy hết sức đắc địa khi mặt trước quay về hướng thành phố và mặt sau giáp dòng sông Hậu. Chính từ điều này mà chợ cổ Cần Thơ được xem là nơi vãn cảnh đẹp nhất sau bến Ninh Kiều và cũng là điểm du lịch Cần Thơ vô cùng thu hút.
Ngôi chợ cuốn hút bởi nét kiến trúc Pháp hòa lẫn phong cách Việt vô cùng độc đáo. Ảnh: wowholiday
Đến đây, giữa không gian thoáng đãng lộng gió, bạn hãy chọn cho mình một chỗ đứng để ngắm nhìn bao khung cảnh bình dị; hay lang thang tìm đến những gian hàng bày bán nhiều món hàng để khám phá, tìm hiểu nét văn hóa cổ xưa và mua sắm trong không gian đậm chất truyền thống. Hoặc thư giãn tâm hồn bằng việc kêu cốc cafe ngồi nhâm nhi ngắm lục bình trôi tại hàng ghế phía sau mặt chợ, sẽ không gì tuyệt vời hơn.
Không gian bên trong chợ cổ Cần Thơ. Ảnh: smarttourism
Điều hấp dẫn ngoài việc tham quan, mua sắm và chiêm ngưỡng kiến trúc, điều làm cho nhiều người thích thú khi đến đây là được khám phá những món ngon ẩm thực hấp dẫn của Âu và Á tại nhà hàng Sao Hôm.
Những món ăn vô cùng hấp dẫn ở chợ cổ. Ảnh: bazantravel
Điểm nổi bật của nhà hàng này là nằm ngay giữa lồng chợ với phong cách trang trí bắt mắt và cung cách phục vụ chuyên nghiệp, hài hòa. Cùng với đó nhà hàng còn có các các dịch vụ hướng dẫn bằng thuyền để đáp ứng nhu cầu thưởng ngoạn của du khách tại Chợ nổi Cái Răng, bến Ninh Kiều, vườn trái cây Mỹ Khánh … Đặc biệt, những dịch vụ của nhà hàng Sao Hôm này phục vụ từ sáng cho đến tối, do đó mà bạn có thể sử dụng bất cứ lúc nào.
Khu chợ cổ khi đêm về. Ảnh: windpro
Bên cạnh đó, về đêm ở chợ cổ Cần Thơ còn có các hoạt động tham quan, giải trí tại tuyến phố đi bộ, khu ẩm thực, khu chợ đêm và khu vực bán đồ lưu niệm. Đa phần các khu vực này đều nằm khăn khít nhau, kéo dài từ bến Ninh Kiều xuống chợ cổ Cần Thơ. Vì thế mà một chuyến ngoạn cảnh thành phố Cần Thơ về đêm, bạn có thể kết hợp tham quan chợ cổ và bến Ninh Kiều.
Địa chỉ: Chợ đêm Cần Thơ, đường Hai Bà Trưng, Phường Tân An, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.
Nhà cổ Thủy Bình
Tọa lạc tại số 142/144 Bùi Hữu Nghĩa, Bình Thủy, Cần Thơ, nhà cổ Bình Thủy là một trong hơn 70 căn nhà cổ thuộc tỉnh Cần Thơ, nơi vẫn luôn được xưng tụng là “vùng đất Tây Đô”, được xây dựng từ năm 1870 thuộc sở hữu của nhà họ Dương.
Căn nhà cổ này là một trong số ít những căn nhà cổ còn nguyên vẹn cho đến ngày nay, có giá trị lớn trong việc hỗ trợ công tác nghiên cứu, tìm hiểu nền văn hóa, phong tục tập quán của người dân đồng bằng sông Cửu Long thời kì giao thoa giữa hai thế kỉ.
Nhà cổ Bình Thủy là một trong hơn 70 căn nhà cổ thuộc tỉnh Cần Thơ. Ảnh: vntrip
Khác với những căn nhà khác mang đậm âm hưởng của kiến trúc miền Tây, nhà cổ Bình Thủy là sự giao thoa của hai nền văn hóa Đông – Tây mang hơi hướng lối kiến trúc biệt thự cổ kiểu Pháp. Căn nhà năm gian với rào bao quanh cùng cổng bằng sắt với họa tiết theo kiểu dinh thự Pháp, hàng loạt các họa tiết trang trí hình cá vàng, kì lân hay hoa, lá bằng xi măng trên bờ nóc và đầu hồi.
Nhà cổ Bình Thủy là sự giao thoa của hai nền văn hóa Đông – Tây. Ảnh: youvivu
Phần giữa sân của nhà cổ nhìn thẳng vào mặt tiền của ngôi nhà là kiểu dáng năm gian hai trái với đường nét trang trí đắp nổi các hoa văn đẹp mắt trên vòm và cột của cửa sắt. Phía trên nóc là hoa văn trang trí cá vàng, ngựa cưỡi trâu, kỳ lân, bình hoa được làm bằng xi măng.
Với những đường nét trang trí đắp nổi. Ảnh: vnn
Mặt tiền ngôi nhà không có cầu thang chính giữa đi lên trực tiếp mà được thiết kế theo hai hướng tả hữu của ngôi nhà. Phía trước chính giữa hai cầu thang là những cây hoa kiểng án ngữ thể hiện quan niệm phong thủy của người phương Đông. Đặc biệt, là hai cây đèn được đúc bằng đồng thời Pháp tại hai lối cầu thang lên xuống của hai bên ngôi nhà.
Địa chỉ: số 142/144 Bùi Hữu Nghĩa, Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ.
Chùa Ông
Chùa Ông là một công trình 100 tuổi ở Cần Thơ. Đây là ngôi chùa được xây dựng năm 1894 và mất 2 năm để hoàn thành. Ngôi chùa là nơi sinh hoạt tâm linh của đại bộ phận người Hoa nên có chút hơi hướng của văn hóa Trung Hoa đặc sắc.
Chùa Ông Cần Thơ. Ảnh: ivivu
Diện mạo chùa Ông nổi bật giữa khu phố, các mảng kiến trúc trang trí đa màu sắc thu hút mọi ánh nhìn. Khuôn viên ngôi chùa khép kín được xây theo hình chữ Quốc có tường bao quanh, ở giữa là sân giếng rộng đón ánh sáng tự nhiên. Chùa không có cổng tam quan mà chỉ có một lối vào duy nhất, phía trên treo một bức hoành phi và trang trí đèn lồng đỏ. Hai bên đắp tượng linh vật có hình dáng giống con Nghê.
Mái chùa ngắn dốc thẳng không có những đường cong tinh tế như mái chùa Việt truyền thống, toàn bộ mái được lợp ngói âm dương, trên bờ nóc có đắp nhiều hình con vật trang trí như: Lưỡng long chầu mặt nguyệt, cá chép hóa rồng, chim muông…
Các mảng kiến trúc trang trí đa màu sắc thu hút mọi ánh nhìn. Ảnh: dulichvietnam
Toàn bộ kết cấu được đỡ bằng bộ khung gỗ vững chắc, hàng cột chính, cột quân, cột hiên nâng đỡ mái chùa, phía dưới chân cột được kê bởi các tảng đá tròn được đẽo gọt gọn gàng theo hình khối.
Phần lớn nguyên liệu dựng chùa được người Hoa vận chuyển từ Quảng Đông sang, nhiều đồ thờ cũng có xuất xứ từ Trung Quốc. Nhưng nhiều đồ vật cho thấy văn hóa thờ cúng đã chịu ảnh hưởng từ người Việt truyền thống và có sự giao thoa văn hóa trong nghi thức thực hành các nghi lễ.
Toàn bộ kết cấu được đỡ bằng bộ khung gỗ vững chắc. Ảnh: vnecdn
Không gian chùa mang màu sắc rực rỡ, các đồ thờ thường xuyên được lau chùi bóng loáng sang ánh đồng, cột gỗ, bức khảm, câu đối được sơn son thiếp vàng. Trong chùa rất chuộng dùng hương vong, có những vòng hương lớn, treo cao buông xuống trông như có thể trùm kín cả một người.
Khói hương tỏa nghi ngút trong gian thờ. Ảnh: nucuoimekong
Đến thăm chùa Ông bạn sẽ có cơ hội tìm hiểu thêm nhiều nét văn hóa tôn giáo của người Hoa, cũng như thấy được tinh thần đoàn kết của cộng đồng người Hoa đi làm ăn xa quê hương. Các giá trị văn hóa tinh thần của ngôi chùa đã làm nên nét riêng biệt độc đáo không giống bất kỳ công trình tôn giáo nào ở Việt Nam. Chùa Ông cũng có ý nghĩa to lớn trong việc làm đa dạng phong phú thêm văn hóa tôn giáo người Việt, tạo ra môi trường giao thoa với các tôn giáo, tín ngưỡng bản địa.
Địa chỉ: số 32 đường Hai Bà Trưng, Phường Tân An, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ
Chùa Nam Nhã
Chùa Nam Nhã là một trong những công trình 100 tuổi ở Cần Thơ. Theo bia đá trong chùa ghi lại thì chùa Nam Nhã được xây dựng vào năm 1895. Thuở ban đầu khi mới được xây dựng, khuôn viên chùa chỉ có cổng vào và ngôi Chánh Điện 3 gian bằng gỗ, trên được lợp bằng mái ngói đơn sơ.
Qua các đời sư trụ trì, chùa Nam Nhã được sửa sang và xây dựng thêm nhiều hạng mục, kéo dài ra đến sông Bình Thủy. Đến năm 1923, các hạng mục cuối cùng của chùa được hoàn thành, chùa trở thành ngôi Phật Đường lớn nhất và hoành tráng nhất Tây Đô lúc bấy giờ.
Chùa trở thành ngôi Phật Đường lớn nhất và hoành tráng nhất Tây Đô. Ảnh: smarttourism
Bước qua chiếc cầu sơn vàng nổi bật, du khách sẽ bước vào khuôn viên của chùa Nam Nhã. Chùa Nam Nhã được xây dựng theo kiến trúc Phật Giáo những năm cuối thế kỉ 19. Chùa có khoảng sân rất rộng, bên trong sân chùa có nhiều cây xanh tỏa bóng mát.
Đường dẫn vào Chánh Điện chùa Nam Nhã được lót bằng gạch tàu đã phai màu theo năm tháng. Trên đường đi vào Chánh Điện, nếu để ý, du khách sẽ thấy ẩn giấu bên dưới những tán cây lá rộng là những cây kiểng và bonsai quý giá.
Chùa Nam Nhã được xây dựng theo kiến trúc Phật Giáo. Ảnh: luhanhvietnam
Chánh điện chùa là ngôi nhà gạch kiên cố, gồm 5 gian, mái lợp ngói âm dương, trên có tượng lưỡng long tranh châu. Đặc biệt, mặt tiền chánh điện được xây theo kiểu kiến trúc Á – Âu kết hợp hồi đầu thế kỷ 20, có nhiều nét khác với kiểu chùa truyền thống ở Nam Bộ lúc bấy giờ.
Bên phía ngoài, cổng chùa được xây bằng gạch cổ, trước cổng có khắc ba chữ Hán ”Nam Nhã Đường”. Sân chùa được bao quanh bằng khu vườn lớn trải dài ra tận bờ sông.
Ở đây trồng rất nhiều các loại cây tùng, trắc và các cây cổ thụ khác, thêm vào là những cây kiểng quý giá, được cắt uốn công phu, gần 100 tuổi. Chùa Nam Nhã cũng là một trong những điểm đến thú vị khi các bạn du lịch Cần Thơ.
Chánh điện của ngôi chùa. Ảnh: znews
Đối diện chùa là đình Long Tuyền uy nghi. Trước mặt chùa là dòng sông Bình Thủy in hai bên bờ những bóng cây đại thụ cổ kính. Phía đông là Cồn Sơn được ví như trái châu của Long Tuyền. Và cồn Bình Thủy được ví như lưỡi rồng, nằm giữa dòng sông Hậu cuộn chảy.
Màu vàng vô cùng nổi bật của chùa Nam Nhã. Ảnh: znews
Địa chỉ chùa: 612, Đường Cách mạng Tháng Tám, Phường Bùi Hữu Nghĩa, Quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ
Phương Nhi
Đăng bởi: Ngọc Phạm
Từ khoá: Những công trình 100 tuổi trở thành di sản, biểu tượng của thành phố Cần Thơ
15 Nguyên Tắc Lịch Sự Cần Nhớ Để Không Trở Thành Người Vô Duyên
Tránh nhầm lẫn giữa phụ nữ mang thai và phụ nữ béo
Nhường chỗ cho một phụ nữ mang thai là một quy tắc quan trọng. Nhưng thật khó xử nếu bạn nhầm lẫn một phụ nữ mang thai và một cô gái thừa cân. Một số dấu hiệu giúp bạn phân biệt đó là:
Phần lớn, phụ nữ mang thai không đi giày cao gót và mắt cá chân thường bị sưng.
Nếu một người phụ nữ dùng tay chống lưng và liên tục đổi chân để làm trụ cho cơ thể, có lẽ cô ấy đang mang thai, và tốt hơn là bạn nên nhường chỗ cho cô ấy.
Nếu bạn vẫn không chắc chắn, bạn nên im lặng đứng dậy để người phụ nữ đó có thể quyết định cô ấy có muốn ngồi hay không.
Cách giải quyết nếu không may bị rách quầnTránh nhầm lẫn giữa phụ nữ mang thai và phụ nữ béo
Có những lời khuyên khác nhau để giải quyết vấn đề rách quần như ghim dọc theo đường may bên trong, che chỗ bị rách bằng cách quấn áo quanh eo hoặc gọi cho ai đó để yêu cầu giúp đỡ. Có rất nhiều phương pháp nhưng chung quy lại có một quy tắc bạn cần áp dung đó là bạn không nên nói với mọi người về hoàn cảnh bạn gặp phải và đừng để mọi người thấy nội y của bạn.
Cách giải quyết nếu không may bị rách quần
Giảm âm khi sử dụng điện thoại nơi công cộngCách giải quyết nếu không may bị rách quần
Không chỉ không được nói to khi nghe điện thoại nơi công cộng mà bạn nên ý thức nhỏ giọng lại để tránh làm phiền người khác. Tương tự nếu bạn nghe nhạc, chơi game,… nơi công cộng bằng điện thoại thì hãy giảm âm lượng, đeo tai nghe.
Lắng ngheGiảm âm khi sử dụng điện thoại nơi công cộng
Đối với nhiều người trong chúng ta, khả năng lắng nghe đã gần như biến mất. Ngày nay chúng ta đang sống trong một xã hội mà nó có vẻ như tất cả mọi người muốn bạn lắng nghe họ, nhưng ít muốn lắng nghe bạn. Chúng ta đều biết rằng lắng nghe người khác có thể rất khó chịu, nhưng việc này có thể mang đến cho bạn rất nhiều sức mạnh, vì mọi người sẽ cảm thấy thoải mái tin và tin vào bạn.
Bước đầu tiên trong việc trở thành một người biết lắng nghe là nghe được nội tâm của bạn. Nếu bạn là một người biết lắng nghe, bạn sẽ trở thành một người chồng/vợ, là một nhân viên, đối tác kinh doanh, và là các bậc cha mẹ hết sức tuyệt vời.
Trên bàn ăn, nhớ cất điện thoại điTrên bàn ăn, nhớ cất điện thoại đi
Quy tắc khi chụp ảnh tự sướngTrên bàn ăn, nhớ cất điện thoại đi
Để chụp ảnh tự sướng, bạn nên tuân theo một số quy tắc xã giao. Luôn luôn xin phép ngay cả khi bạn muốn chụp ảnh với bạn bè của mình. Hãy để họ có thời gian để chuẩn bị tâm thế trước khi chụp ảnh bởi tất cả chúng ta đều muốn rạng ngời nhất trong những bức ảnh của mình.
Đừng chụp ảnh tự sướng trong phòng tắm, trong những tình huống nguy hiểm hoặc gần nơi xảy ra tai nạn. Đây là những dấu hiệu của cách cư xử tồi tệ, bất cẩn và thậm chí là tàn nhẫn.
Phép lịch sự khi vào nhà vệ sinh công cộngQuy tắc khi chụp ảnh tự sướng
Những người lịch sự biết rằng sau khi đi vệ sinh, mọi người phải rửa tay. Nhưng một số quy tắc khác cần lưu ý:
Đừng cố mở một cánh cửa khi tất cả các phòng trong nhà vệ sinh đã đóng kín. Cánh cửa đó có thể mở ra kèm theo sự hiện diện của một người bên trong. Hai người chắc chắn sẽ cảm thấy khó xử.
Đàn ông nên giữ khoảng cách trong nhà vệ sinh (bằng khoảng cách bồn đi tiểu).
Nếu bạn cần trang điểm lại, đừng đứng trước chiếc gương gần máy sấy tay bởi bạn sẽ khiến những người đã rửa tay xong phải chờ đợi.
Phép lịch sự khi vào nhà vệ sinh công cộng
Không xì mũi lung tungPhép lịch sự khi vào nhà vệ sinh công cộng
Các chuyên gia khuyến nghị bạn nên xì mũi thật nhanh và đủ nhẹ để mọi người không chú ý đến nó. Nếu bạn cảm thấy hành động này gây tiếng ồn, bạn nên rời khỏi nơi đông người và làm điều đó khi ở một mình.
Đặc biệt, đừng xì mũi ở trong bữa ăn, ngay cả khi bạn thực sự thân thiết với người thân hoặc bạn bè của bạn. Thay vào đó, hãy đi vào phòng tắm, xì mũi, rửa tay và quay trở lại.
Các quý bà và quý ông đích thực không sử dụng khăn tay giấy, họ thích khăn tay làm từ vải. Có thể đây không phải là một quyết định sáng suốt về vấn đề vệ sinh, nhưng trong thực tế, đây là một trong những quy tắc xã giao xuất hiện từ lâu.
Không xỉa răng, hay dùng tay lấy thức ăn mắc trong răng trước mặt người khácKhông xì mũi lung tung
Nếu bạn nhận thấy thức ăn bị mắc kẹt trong răng, thay vì xỉa răng bằng tăm ở bàn ăn, hãy cố gắng súc miệng (và đảm bảo không ai nhận ra điều đó). Nếu thức ăn không ra, hãy đi vào nhà tắm.
Không nhổ thức ăn quá nóng trong miệng raKhông xỉa răng, hay dùng tay lấy thức ăn mắc trong răng trước mặt người khác
Khi đưa thức ăn vào miệng và bạn đột nhiên nhận ra thức ăn quá nóng, bạn không nên nhổ nó vào khăn ăn. Bạn cũng không nên há mồm và thở bằng miệng. Thay vào đó, bạn chỉ cần uống một ít nước lạnh hoặc bất kỳ đồ uống khác và ngồi và đợi đến khi độ nóng của thức ăn giảm xuống.
Hãy đàm phán thay vì phàn nàn nếu đồng nghiệp có mùi quá nồng nặcKhông nhổ thức ăn quá nóng trong miệng ra
Thông thường, các công ty lớn đều có những luật lệ nghiêm khắc về vấn đề vệ sinh: thực phẩm và nước hoa có mùi hương mạnh đều bị cấm.
Nhưng nếu đồng nghiệp của bạn không muốn tuân theo các quy tắc đơn giản nhất, bạn nên hành động như một nhà đàm phán tài ba: Yêu cầu đồng nghiệp lắng nghe bạn và cho họ biết rằng cuộc nói chuyện sẽ trở nên khó chịu nếu tình trạng này vẫn diễn ra. Nói cách khác, cuộc nói chuyện sẽ chỉ được tiếp tục khi đối phương đồng ý tuân thủ luật lệ.
Không trêu chọc, dùng lời lẽ khiếm nhã với người phục vụHãy đàm phán thay vì phàn nàn nếu đồng nghiệp có mùi quá nồng nặc
Hãy làm một người khách lịch sự và đừng cố gắng trêu chọc những người sẽ phục vụ bạn. Nếu bạn đối xử với người phục vụ tốt, bạn sẽ nhận được dịch vụ xứng đáng, con không thì sẽ là ngược lại đấy.
Không chen lấn khi lên tàu xe, vào thang máyKhông trêu chọc, dùng lời lẽ khiếm nhã với người phục vụ
Chờ thang máy hay chờ tàu dừng lại, bạn hãy nhớ để những người ở trong bước ra ngoài rồi mới tới lượt mình bước vào. Đừng chen lấn bởi đó là phép lịch sự tối thiểu cần ghi nhớ. Chen lấn chỉ làm cho mọi việc rối lên thôi.
Không nghe điện thoại khi đang xếp hàngKhông chen lấn khi lên tàu xe, vào thang máy
Nếu đang xếp hàng, nhận được cuộc điện thoại, một là nói nhanh, hai là bước ra ngoài. Trong văn hóa xếp hàng mua đồ, đừng dây dưa một cuộc điện thoai khi đến lượt bạn và phía sau còn cả một hàng dài người chờ đợi. Nếu là công việc quan trọng, hãy bước ra ngoài và nhường lượt cho những người phía sau
Đừng vừa ăn vừa nóiKhông nghe điện thoại khi đang xếp hàng
Đừng vừa ăn vừa nói và hãy cố gắng nhai kín miệng, không để lộ thức ăn. Phép lịch sự khi ăn là nhai kín miệng. Không ai muốn nghe những âm thanh nhồm nhoàm mà bạn đang phát ra trong bữa ăn cả.
Đừng vừa ăn vừa nói
Nếu bạn không tôn trọng chính mình, thì chẳng có những vấn đề nào khác. Biết tôn trọng bản thân có nghĩa là bạn có thể xem mình từ một số góc độ khác nhau, và bằng cách xem mình từ những góc độ khác nhau, bạn sẽ có khả năng nhận thức lớn hơn rằng bạn là ai, và bạn cũng sẽ có thể trở thành người mà bạn muốn. Khi bạn có thể lùi lại, và hiểu được bạn đã khiến những sự việc xảy đến như thế nào, bạn sẽ có khả năng kiểm soát cuộc sống của mình.
Đăng bởi: Nguyễn Thị Thư Lê
Từ khoá: 15 Nguyên tắc lịch sự cần nhớ để không trở thành người vô duyên
4 Bước 15 Việc Cần Làm Để Trở Thành Một Giáo Viên Yoga Chuyên Nghiệp
Trong những năm trở lại đây, giáo viên yoga đang là một nghề “hot” trong giới trẻ. Nếu bạn cũng đang ấp ủ ước mơ trở thành một giáo viên yoga chuyên nghiệp, vậy hãy bắt đầu thực hiện từng bước một để hiện thực hóa giấc mơ ngay hôm nay.
Bước 1: Tìm hiểu về yogaĐây là bước quan trọng nhất có tác dụng tạo nền tảng và sự chuẩn bị cho tương lai:
1. Khám phá các loại yoga khác nhauYoga có rất nhiều loại hình và bài tập như ashtanga, bikram, hatha, iyengar, kripalu… Bạn hãy tìm hiểu kỹ về từng loại một và xác định xem mình muốn dạy loại hình nào.
2. Tập yoga thường xuyênTrước khi dạy yoga cho người khác, bạn sẽ cần tập luyện chăm chỉ để thành thạo hết tất cả các tư thế
Trước khi dạy yoga cho người khác, bạn cần thành thạo tất cả các tư thế. Nếu chưa biết gì về yoga, bạn có thể đăng ký một lớp yoga cơ bản tại trung tâm, cố gắng luyện tập để dần cải thiện khả năng của bản thân.
3. Địa điểm bạn muốn dạy yogaBạn muốn dạy yoga ở đâu: trung tâm, câu lạc bộ yoga hay trở thành một giáo viên yoga riêng? Bạn có mơ ước sở hữu một trung tâm dạy yoga cho riêng mình? Xác định mục tiêu cụ thể, rõ ràng sẽ giúp bạn dễ dàng thực hiện được ước mơ.
Bước 2: Lấy chứng chỉ hành nghềKhi đã xác định được mục tiêu, đã đến lúc bạn bắt tay vào thực hiện:
4. Tìm hiểu về các lớp đào tạo giáo viên yogaBạn có thể tìm hiểu thông tin về các khóa đào tạo trên Internet hoặc hỏi giáo viên đang dạy yoga cho bạn. Chắc chắn khi biết ước mơ mà bạn đang ấp ủ, giáo viên sẽ chia sẻ cho bạn những khóa đào tạo hữu ích và cho bạn thêm lời khuyên.
5. Chọn những lớp đào tạo chuyên sâuBạn đừng nghĩ chỉ cần chọn một lớp dạy về các tư thế và thói quen thể chất là đủ. Thay vào đó, bạn nên chọn những lớp có dạy về giải phẫu cơ thể, cách phòng chống chấn thương, triết lý và lịch sử của yoga.
6. Đăng ký và hoàn thành khóa đào tạoĐăng ký và hoàn thành khóa đào tạo là bước quan trọng để trở thành giáo viên yoga
Hầu hết các khóa đào tạo đều yêu cầu bạn phải học khoảng 200 giờ mới có thể được cấp chứng chỉ. Do đó, trước khi đăng ký, bạn phải chắc chắn rằng mình có đủ thời gian và cam kết tham gia đầy đủ những buổi học này.
Trước khi đăng ký, bạn nên tìm hiểu về giáo viên sẽ dạy để chọn được giáo viên phù hợp nhất.
Mặc dù không bắt buộc nhưng bạn vẫn nên hoàn thành khóa sơ cứu và huấn luyện CPR trước khi nhận chứng chỉ.
Nếu bạn muốn dạy các khóa yoga nâng cao hoặc dạy cho một nhóm đối tượng đặc biệt như trẻ em, người bị chấn thương, bạn nên tham gia các khóa đào tạo 500 giờ.
Bước 3: Tìm việc làmNhận được chứng chỉ dạy yoga được xem là một “bước tiến” lớn trong hành trình trở thành một giáo viên yoga chuyên nghiệp. Giờ đây, đã đến lúc bạn đem những điều đã học áp dụng vào thực tế:
7. Tìm hiểu về các trung tâm gần nhàGhi danh các lớp học yoga ở các trung tâm gần nhà để làm quen với môi trường và phong cách giảng dạy. Hãy nhớ rằng tất cả các phòng tập yoga đều khác nhau và sẽ có một số ít trung tâm chuyên dạy một loại hình yoga nào đó, chẳng hạn như ashtanga hoặc kundalini.
Ghi danh các lớp học yoga ở các trung tâm gần nhà để làm quen với môi trường và phong cách giảng dạy
8. Xin việcSau khi đã tìm được trung tâm phù hợp, bạn hãy đến gặp nhân sự và hỏi về việc tuyển dụng. Bạn nên chuẩn bị sẵn hồ sơ, chứng chỉ hành nghề và chia sẻ một số kinh nghiệm giảng dạy nếu cần.
9. Phỏng vấnKhi đi phỏng vấn, bạn cần cho nhà tuyển dụng thấy sự quan tâm của bạn đến trung tâm. Nói về các lớp học bạn đã học và tại sao bạn nghĩ nơi đây lại phù hợp. Hãy chuẩn bị sẵn câu trả lời cho các câu hỏi hay gặp như tại sao bạn thích dạy yoga, kinh nghiệm giảng dạy trước đây…
10. Mở phòng tập yoga riêng hoặc trở thành giáo viên yoga với chúng mình Bước 4: Trở thành một huấn viên yoga chuyên nghiệp 11. Quan sát và học hỏi các giáo viên dạy yoga lâu nămDù bạn giỏi thế nào thì việc học hỏi từ các giáo viên dạy yoga lâu năm là điều hết sức cần thiết để cải thiện phong cách giảng dạy của bạn. Tham gia một loạt các lớp học yoga tại nhiều trung tâm khác nhau và với các giáo viên khác nhau để xem một giáo viên dạy yoga giỏi sẽ cần có những phẩm chất gì.
Tham gia nhiều lớp học yoga và tập với các giáo viên khác nhau để xem một giáo viên dạy yoga giỏi sẽ cần có những phẩm chất gì
12. Cải thiện khả năng giao tiếpKỹ năng trình bày trước đám đông, khả năng kết nối trực tiếp với người khác, kỹ năng giảng giải cho người khác… là những điều quan trọng khi dạy yoga. Để cải thiện những điều này, bạn có thể đứng trước gương hoặc nhờ bạn bè làm học viên để thử hướng dẫn.
13. Trở thành một giáo viên yoga đa năngMột giáo viên yoga tuyệt vời có thể thay đổi phong cách giảng dạy của mình để làm lớp học trở nên thú vị hơn và thiết kế để lớp học đáp ứng nhu cầu cụ thể của học viên. Ở những ngày đầu khi mới đi dạy, việc này có thể khó khăn nhưng càng dạy nhiều, bạn sẽ càng có kinh nghiệm và tất nhiên, việc này cũng trở nên đơn giản hơn.
14. Giữ một thái độ tích cựcNếu bạn muốn thu hút mọi người đến lớp học, bạn cần phải tạo động lực cho các học viên của mình. Bạn có thể đưa ra một vài lời khen và một vài lời phê bình mang tính xây dựng khi cần thiết. Nếu có học viên nào có thắc mắc cần giải đáp, hãy phản hồi ngay lập tức. Điều này sẽ giúp học viên cảm thấy bạn thực sự quan tâm đến họ.
Đăng bởi: Tuấn Đạt Trịnh
Từ khoá: 4 bước 15 việc cần làm để trở thành một giáo viên yoga chuyên nghiệp
Tại Sao Người Nhật Lại Thích Thú Cưng Hơn Là Trở Thành Cha Mẹ?
Tỷ lệ sinh ở Nhật ngày càng thấp, trong khi đó nhiều người lại thích cuộc sống độc thân hoặc nuôi thú cưng, tất cả đều có nguyên do của nó.
Ở một đất nước thông minh và phát triển nhanh như Nhật Bản, người ta thích nuôi thú cưng hơn là có một đứa con. Việc sở hữu một con chó còn phổ biến hơn là sinh ra một đứa trẻ. Không thể phủ nhận thực tế rằng, số lượng thú cưng ở Nhật Bản hiện nay nhiều nhất là chó mèo, vượt qua cả tỷ lệ sinh con.
Tại sao Nhật Bản lại thích thú cưng hơn làm cha mẹ?
Tỷ lệ sinh ngày càng giảm mạnh ở Nhật Bản. Theo thống kê của Hiệp hội Thức ăn Vật nuôi Nhật Bản, có 23,3 triệu thú cưng ở Nhật trong khi chỉ có 17 triệu trẻ em dưới 15 tuổi.
Năm 2023, tỷ lệ sinh giảm 1,3% so với năm 2023. Năm 2023 giảm 1,28% so với năm 2023. Theo thời gian, ngày càng có nhiều người lười sinh con và chọn cuộc sống độc thân.
Trong văn hóa Nhật Bản, vật nuôi được xem như một thành viên trong gia đình. Vật nuôi phổ biến nhất là chó và mèo, các giống chó nhỏ thường được yêu thích hơn vì dễ quản lý và chăm sóc mà ít gặp rắc rối.
Tuy nhiên, vấn đề sinh con đang trở thành mối quan tâm hàng đầu Nhật Bản, khi dân số ngày càng giảm do tỷ lệ sinh thấp. Có rất nhiều lý do khiến người Nhật không muốn sinh con, chẳng hạn như:
1.Không quan tâm đến các mối quan hệ lãng mạn
Một trong những nguyên nhân khiến người Nhật không sinh con là không có nhu cầu tình dục. Họ nhận thấy các mối quan hệ lãng mạn khá phiền phức, cản trở công việc và cuộc sống thường ngày.
Việc làm không ổn định, điều kiện thu nhập thấp của nam giới là một trong những nguyên nhân khiến hoạt động tình dục bị coi thường. 32% đàn ông không thích quan hệ tình dục là lo sợ bị phụ nữ từ chối.
Khi sự gần gũi về thể xác ít đi, các biện pháp tránh thai cũng giảm và tỷ lệ phá thai giảm theo.
Đối với đàn ông, họ có suy nghĩ rằng mình làm việc là để có tiền cho vợ con trang trải cuộc sống, trong khi phụ nữ coi việc phục vụ chồng con là việc bản thân cần làm trong suốt quãng đời còn lại. Ở Nhật, hôn nhân là điều kiện tiên quyết để sinh con. Chỉ có 2% dân số sinh con ngoài giá thú.
Bên cạnh đó, hoạt động mại dâm ở Nhật có giá cả phải chăng, chi phí hơn một chút so với một bữa ăn trưa. Đây là điều rất dễ dàng tiếp cận đối với hầu hết đàn ông Nhật khi không có ý định sinh con.
2.Phong cách làm việc
Khi Nhật Bản phát triển, văn hóa làm việc trở nên chiếm ưu thế hơn trong cuộc sống. Áp lực công việc quá lớn khiến họ không có thời gian dành cho gia đình hay bản thân. Vì thiếu thời gian nên họ thích cuộc sống độc thân hơn.
Ngoài ra, người dân Nhật rất chăm chỉ, họ rời nhà vào lúc sáng sớm và bắt chuyến tàu cuối cùng để trở về nhà buổi tối.
Năm 1970, một từ tiếng Nhật ra đời là “Karoshi”, có nghĩa là chết do làm việc quá sức, được cho là điều rất bình thường ở Nhật Bản. Nhân viên căng thẳng trong công việc khiến sức khỏe tinh thần của họ giảm sút mạnh.
3.Chi phí sinh hoạt
Chi phí ở Nhật khá đắt đỏ, nếu muốn có cuộc sống không phải bận tâm cơm áo gạo tiền, cách duy nhất là nên làm việc chăm chỉ. Không gian ở Nhật rất hạn chế, nhất là ở thành thị, chi phí sinh hoạt cao, tiền nhà, tiền mua sắm… và quan trọng là tiền nuôi con chiếm khoản không hề nhỏ.
Nhật Bản đứng đầu trong danh sách những quốc gia đắt đỏ nhất thế giới để sinh sống.
Cha mẹ chi trả việc học cho con cái vì chúng không thể tự lập trong giai đoạn này. Không giống như ở Mỹ, con cái của người Nhật thường sống chung với bố mẹ cho đến khi kết hôn, đó cũng là một trong những lý do khiến người Nhật thích nuôi thú cưng hơn.
Ngoài ra, phụ nữ không sẵn sàng có con ngay sau khi kết hôn, vì họ vẫn còn muốn tận hưởng sự tự do và không có nhiều rắc rối. Mức lương hạn chế vừa đủ cho cá nhân cũng là yếu tố khiến họ quan ngại chuyện có con.
Người Nhật hài lòng với việc chăm sóc thú cưng vì chi phí nuôi thấp, nhưng việc chăm sóc là như nhau. Việc cân bằng giữa công việc và thai sản là điều khó khăn. Cuộc sống ở Nhật rất đắt đỏ, khó có thể nuôi một đứa trẻ trong điều kiện tốt nhất. Đó cũng là lý do khiến người Nhật thích thú cưng hơn.
Nguồn: Japantruly
Đăng bởi: Sơn Lương Đình
Từ khoá: Tại sao người Nhật lại thích thú cưng hơn là trở thành cha mẹ?
Cập nhật thông tin chi tiết về Chief Engineer Là Gì? Để Trở Thành Chief Engineer Thành Công trên website Gxpp.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!