Bạn đang xem bài viết Cách Uống Ngũ Cốc Cho Bà Bầu Vào Con Không Vào Mẹ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Gxpp.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngũ cốc là sản phẩm bổ sung dinh dưỡng cho nhiều đối tượng khác nhau từ người già đến trẻ nhỏ, người mới ốm dậy đến bà bầu.
TopChon xin đưa đến cho các mẹ bầu giải pháp uống ngũ cốc cho bà bầu vào con không vào mẹ để con được hưởng nguồn dinh dưỡng tối ưu mà mẹ không bị cân nặng quá khổ.
1. Thành phần dinh dưỡng của ngũ cốc cho bà bầu
Khi cơ thể phụ nữ mang bầu cần một chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân đối giữa các nhóm chất, sao cho đảm bảo sức khỏe của mẹ và mức độ phát triển của con.
Đóng góp vào chế độ đó, không thể thiếu đi ngũ cốc bà bầu bởi chúng mang đến những khoáng chất và vitamin như:
Chất xơ: nguồn chất xơ tự nhiên và dồi dào trong ngũ cốc cho bà bầu sẽ giúp mẹ bầu phòng chống nguy cơ táo bón, bệnh trĩ, theo đúng hướng dẫn y tế, mẹ bầu cần bổ sung 28g chất xơ/ngày
Carbohydrate: nguồn năng lượng chính mỗi ngày của cả mẹ và con, ngũ cốc hợp với các mẹ hay bị nghén, ăn uống kém
Các nguyên tố vi lượng như sắt, selen, magie đóng vai trò rất lớn trong phát triển trí não và các bộ phận của thai nhi
Giàu vitamin nhóm B như B1, B3, B6, B12 cho bé yêu lớn dần và khỏe mạnh hơn
Vậy nên lựa chọn uống ngũ cốc cho bà bầu để bổ sung vào con không vào mẹ là một sự lựa chọn sáng suốt.
2. Cách uống ngũ cốc bà bầu vào con không vào mẹ
Thường khi mang thai, các mẹ lo lắng nhất là ăn nhiều, mẹ thì cứ lên cân vù vù mà con 1 lạng cũng không nhích nổi.
Và sợ nhất đi siêu âm, bác sĩ kêu con cân nặng chưa đạt chuẩn, đến lúc sinh ra con bé, khó nuôi.
Về lại cố ăn với mong muốn con tăng cân hơn, nhưng nếu cách ăn không phù hợp thì cũng không có lợi, ngũ cốc cũng vậy.
Chọn ngũ cốc bầu phù hợp với số tháng mang thai:
3 tháng đầu mẹ hay nghén nên ngũ cốc có thể thay thế bữa ăn phụ, hương vị bột ngũ cốc khá thơm ngon nên sẽ giúp mẹ dễ ăn hơn.
3 tháng giữa, nếu cảm thấy ngán thì mẹ đổi vị khác hoặc thử một vài loại như ngũ cốc Minmin, ngũ cốc Quỳnh Phương
Những tháng cuối, cần tăng cân nhiều vào con thì mẹ vẫn nên duy trì ngũ cốc, thử dần một vài loại ngũ cốc lợi sữa để đảm bảo có sữa ngay sau khi sinh.
Pha ngũ cốc kèm với sữa theo nhu cầu:
Nếu mẹ bầu hay bị tụt đường huyết nhưng không bị tiểu đường thai kỳ thì có thể pha ngũ cốc với sữa đặc để thành phẩm béo ngậy hơn.
Còn nếu mẹ bầu hơi thừa cân, nguy cơ tiểu đường thai kỳ cao hoặc thích uống vị nguyên bản thì hòa ngũ cốc cùng nước ấm đến độ sánh mà mình mong muốn.
Có một típ các mẹ hay mách nhau những tháng cuối nên pha ngũ cốc với sữa tươi không đường để con có mức tăng cân nặng tốt hơn.
Chọn thời điểm uống ngũ cốc thích hợp:
Nếu cả mẹ và con đều cần lên cân, mẹ có thể uống ngũ cốc bất cứ khi nào thấy đói, ngày khoảng 2 – 3 lần.
Đặc biệt một cốc ngũ cốc ấm trước khi đi ngủ sẽ giúp mẹ bầu ngủ sâu giấc hơn, giảm bớt các nguy cơ chuột rút hay nhức mỏi do thai lớn chèn vào.
Hay uống ngũ cốc vào bữa sáng cho mẹ năng lượng lành mạnh suốt cả ngày dài, bé yêu cũng nhờ đó mà hấp thu dinh dưỡng từ mẹ truyền sang tốt hơn.
Còn nếu mẹ muốn duy trì cân nặng mà dưỡng chất vẫn vào con thì uống ngũ cốc trước bữa ăn 20 phút, kèm với chế độ ăn tinh bột, đạm vừa phải, giàu rau xanh và trái cây.
Chúc các mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh, an tâm uống ngũ cốc để con có cân nặng đạt chuẩn mà bản thân không tăng cân quá nhiều!
Đánh giá bài viết
Mẹ Bầu Uống Trà Có Tốt Cho Thai Nhi?
Trà xanh nổi tiếng với thành phần oxy hoá mạnh, có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch và giảm nguy cơ ung thư. Đồng thời trong trà xanh cũng chứa những hoạt chất giúp bảo vệ tim mạch rất hiệu quả. Tuy nhiên lượng caffeine trong trà xanh cũng khiến cho nhiều mẹ bầu lo lắng có nên lựa chọn hay không. Liệu rằng mẹ bầu có nên uống trà xanh?
Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Trà có chứa nhiều khoáng chất, vitamin, protein rất cần thiết cho thai phụ và thai nhi.
Trà là nguồn cung cấp hàm lượng kẽm hàng đầu trong các loại thực phẩm, 1 chất dinh dưỡng rất cần thiết và quan trọng cho quá trình mang thai, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả thai phụ và thai nhi.
Trà xanh (chè tươi) còn giúp tăng cường chức năng tim và thận, thúc đẩy lưu thông máu, giúp tiêu hóa tốt hơn. Nó tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và qua đó ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của thai nhi.
Ngoài ra uống trà còn giúp nhiều mẹ bầu cảm thấy thư giãn hiệu quả; trà xanh còn hạn chế tình trạng phù nề thai kỳ của mẹ bầu.
Mặc dù trà xanh mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho mẹ và bé thế nhưng trà xanh khi dùng nhiều cũng gây nên những tác hại khi mẹ bầu uống nhiều:
Theo các chuyên gia dinh dưỡng nếu phụ nữ mang thai uống quá nhiều trà xanh ở quanh thời điểm thụ thai sẽ dẫn đến thiếu hụt axit-folic và làm tăng nguy cơ khuyết tật ống thần kinh, chẳng hạn như tật nứt đốt sống.
Ngoài ra, trà xanh cũng có chứa caffeine, một chất kích thích có thể ảnh hưởng đến huyết áp, nhịp tim, giấc ngủ và sự phát triển của thai nhi. Việc tiêu thụ caffeine trong lượng lớn có thể gây nguy hiểm cho thai nhi, gây ra nguy cơ sinh non, sinh non, hay ảnh hưởng đến chức năng thần kinh của thai nhi. Do đó, bà bầu nên hạn chế lượng caffeine uống từ trà xanh và các nguồn khác trong suốt thời gian mang thai.
Tuy nhiên, nếu bà bầu muốn uống trà xanh, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để biết chính xác mức độ và tần suất sử dụng phù hợp. Nên chọn những loại trà xanh chất lượng, không có hóa chất độc hại, và nên uống với mức độ vừa phải để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi.
Có mặt lợi, nhưng nhiều nguy cơ chắc chắn sẽ khiến các mẹ bầu lo ngại khi muốn uống trà. Thực tế, mẹ bầu vẫn có thể uống trà nhưng phải chọn thời điểm và dùng loại trà, lượng trà thích hợp.
Nếu mẹ bầu nào thích, nghiện hay muốn uống trà có thể tham khảo
Không uống trà trong 3 tháng đầu thai kỳ. Sang tháng thứ 4 mẹ bầu có thể bắt đầu uống chút ít.
Mỗi tách trà xanh trung bình chứa khoảng 40 – 50 milligram caffeine nên mẹ bầu có thể uống 2 – 3 ly trà xanh mỗi ngày vẫn đảm bảo lượng caffeine trong khuyến cáo cho mẹ bầu (tối đa 200mg caffeine/ngày). Thế nhưng ngoài trà xanh, thì hàng ngày bạn còn có khả năng nạp lượng caffeine từ những thức uống khác vào cơ thể như cà phê cho nên để đảm bảo, các bạn chỉ nên uống 1 ly trà xanh mỗi ngày
Advertisement
nên mẹ bầucho mẹ bầu (tối đa 200mg caffeine/ngày). Thế nhưng ngoài trà xanh, thì hàng ngày bạn còn có khả năng nạp lượng caffeine từ những thức uống khác vào cơ thể như cà phê cho nên để đảm bảo, các bạn chỉ
Nên cẩn thận với các loại trà thảo mộc, một số loại trà thảo mộc có thể ảnh hưởng đến thai nhi vì thế bạn nên liên hệ bác sĩ để tham khảo trước khi sử dụng.
Về thời điểm uống trà trong ngày, mẹ bầu lưu ý
Không uống trà vào lúc đói hay ngay sau bữa ăn. Nên uống trà sau ăn khoảng 1 giờ.
Không uống trà vào buổi tối trước khi đi ngủ.
Nước trà xanh để qua đêm không tốt cho mẹ bầu.
Không uống trà cùng với thuốc, đặc biệt là khi uống bổ sung viên sắt.
Mẹ bầu uống trà cũng có nhiều lợi ích nhưng không thiếu tác động xấu lên sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Vì vậy, nếu muốn uống trà trong thai kỳ, các mẹ bầu hãy tham khảo thật kỹ trước khi dùng hay liên hệ bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn.
Kinh nghiệm hay Bách Hoá XANH
Ngũ Cốc Là Gì? Ngũ Cốc Nguyên Hạt Là Gì? Loại Nào Tốt Cho Sức Khỏe?
1. Ngũ cốc, ngũ cốc nguyên hạt là gì?
Ngũ cốc nguyên hạt là những loại ngũ cốc chỉ loại bỏ các lớp vỏ trấu bên ngoài các hạt ngũ cốc. Đồng thời giữ lại toàn bộ phần bên trong hạt. Chính vì vậy, ngũ cốc nguyên hạt sẽ giữ lại toàn bộ lượng chất dinh dưỡng có trong từng hạt ngũ cốc.
Thông thường ngũ cốc được làm từ 5 loại hạt thông dụng là : mè, gạo nếp, gạo tẻ, lúa mì và những loại đậu .
Gạo tẻ
Gạo là một trong những loại hạt ngũ cốc truyền kiếp nhất được sử dụng để nấu cơm, cháo hoặc làm một số ít loại bánh. Gạo tẻ phân phối nguồn năng lượng và chứa nhiều dưỡng chất quý giá, thiết yếu cho khung hình như : tinh bột đường, những vitamin nhóm B, protein, chất xơ, kali, canxi, photpho, …
Gạo nếpGạo nếp có độ dinh dưỡng gần như tương đương với gạo tẻ, nhưng gạo nếp mang lại cảm xúc nhanh no hơn và nhiều chất hơn so với cơm tẻ là do đặc tính dẻo, dính .Một số món ngon từ gạo nếp : Xôi, cháo, cơm nếp, sữa chua nếp cẩm, bánh chưng, bánh dày, … Ngoài ra, gạo nếp còn dùng để ủ rượu .
Lúa mìLúa mì giàu carbohydrate ( tinh bột đường ), chất xơ, chứa protein, nhiều loại vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa .Một số món ngon từ lúa mì : bánh mì, cơm, cháo, những loại bánh ngọt, bánh kem, …
NgôNgô chứa nhiều nguồn năng lượng, tinh bột, vitamin nhóm B và những khoáng chất thiết yếu cho khung hình, có tỉ lệ đường huyết thấp và chất xơ cao. Các loại ngô thông dụng nhất ở Nước Ta là ngô nếp, ngô tẻ và ngô ngọt .Một số món ngon từ ngô : xôi ngô, chè ngô, ngô xào thịt băm, súp ngô, ngô rang, ngô luộc, canh sườn hầm ngô non, …
Mè (vừng)Trong mè có nhiều chất dinh dưỡng cao, đặc biệt quan trọng như chất béo, protein, chất xơ, những loại vitamin và khoáng chất, chất chống oxy hóa, …Một số món ngon từ mè : sữa hạt mè, muối mè, chè mè đen, … Mè còn dùng để ép dầu làm dầu mè và rắc, tẩm ướp cho nhiều món ăn có mùi vị đậm đà, thơm ngon hơn .
Đậu (đỗ)Họ nhà đậu vô cùng phần đông với những loại : đậu xanh, đậu đen, đậu nành, đậu đỏ, đậu ngự, đậu gà, đậu ván đậu lăng, đậu Hà Lan, … chứa nguồn dinh dưỡng cực kỳ dồi dào. Hàm lượng protein trong đậu cao hơn hẳn so với những loại hạt ngũ cốc khác. Hạt đậu còn chứa nhiều vitamin B, sắt, kali, chất xơ, … và ít nguồn năng lượng .Một số món ngon từ đậu : xôi đậu xanh, chè đậu đỏ, chè đỗ đen, đậu phụ, sữa đậu nành, salad đậu gà, sườn heo nấu đậu hạt, … .
Yến mạchYến mạch chứa nhiều chất xơ hòa tan, những vitamin, khoáng chất thiết yếu, chất chống oxy hóa, tinh bột, … tốt cho sức khỏe thể chất và vẻ đẹp. Đặc biệt, tinh bột trong yến mạch lại là loại tinh bột hấp thu chậm, giúp no lâu, trấn áp sự thèm ăn. Hàm lượng chất xơ cao trong yến mạch giúp chống táo bón rất tốt .
Một số món ngon từ yến mạch : cháo yến mạch, yến mạch trộn sữa chua và trái cây, yến mạch ngâm sữa qua đêm, bánh yến mạch, …
2. Ăn ngũ cốc giúp chúng ta sống lâu hơn?Một báo cáo giải trình đăng trên tạp chí BMJ cho thấy rằng, sử dụng ngũ cốc nguyên hạt có tương quan với việc giảm rủi ro tiềm ẩn tử trận do ung thư, bệnh tim mạch vành, bệnh hô hấp, bệnh truyền nhiễm và bệnh đái tháo đường .
Sử dụng tài liệu từ 45 điều tra và nghiên cứu, những nhà nghiên cứu đo lường và thống kê rằng so với siêu thị nhà hàng không có ngũ cốc nguyên hạt, những người ăn 90 gram ngũ cốc nguyên hạt mỗi ngày giảm rủi ro tiềm ẩn tử trận do mọi nguyên do khoảng chừng 17 % .Vì vậy, hãy thử dùng ngũ cốc nguyên hạt hàng ngày trong chính sách ăn như làm sữa bằng máy xay sinh tố, nấu cháo, chè, … để có một sức khỏe thể chất tốt hơn .
Bà Bầu Uống Nhiều Nước Dừa Sẽ Tốt Cho Thai Nhi?
Bổ sung nước cho cơ thể và tăng lượng nước ối
– Mẹ bầu được khuyến cao nên uống 3 lít nước mỗi ngày để bổ sung đủ nước cho cơ thể trong giai đoạn mang thai. Mất nước có thể khiến cơ thể mẹ bầu mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, ngất xỉu…
– Uống nước dừa sẽ giúp mẹ bầu bổ sung khá tốt lượng nước cho cơ thể, lại sạch tự nhiên, không hóa chất. Chưa kể, nước dừa còn giúp mẹ bổ sung thêm nước ối, được khuyến khích cho các mẹ bầu thiếu ối.
Bổ sung chất điện phân– Nước dừa cung cấp các chất điện phân để giữ cho cơ thể đủ nước như canxi, kali, natri và photpho. Chúng giúp mẹ bầu duy trì huyết áp, cân bằng chất lỏng, điều chỉnh pH và tăng cường hoạt động của các cơ.
– Nước dừa còn giàu vitamin nhóm A, nhóm B và nhiều loại vitamin khác sẽ giúp mẹ bầu thêm khỏe và thai nhi phát triển khỏe, tốt.
Tăng cường miễn dịch cho mẹ bầu– Nước dừa giúp ngăn ngừa táo bón, ợ hơi và cả tiểu gắt rất tốt (là những triệu chứng thường gặp phải trong thai kỳ).
– Đồng thời giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể nhờ chứa nhiều axit clauric có lợi cho cả mẹ và thai nhi. Nó sẽ giúp mẹ và bé chống vi khuẩn, vi rút và cả các bệnh viêm nhiễm hay gặp trong thai kỳ của mẹ bầu.
Hàm lượng đường thấp– Rất quan trọng để mẹ bầu tránh nguy cơ tiểu đường thai kỳ.
– So với nước mía hay nhiều loại nước đóng chai khác thì nước dừa vừa tự nhiên, lại chứa lượng đường ít (khoảng 6 gram/1 ly nước dừa) tốt hơn cho các mẹ bầu.
Nói rằng nhiều lợi ích nhưng không phải nước dừa an toàn tuyệt đối để mẹ bầu uống tùy ý:
– Trong 3 tháng đầu thai kỳ: Mẹ bầu không nên uống nước dừa vì nó mang tính hàn gây lạnh bụng, ảnh hưởng tới quá trình chuyển hóa trong cơ thể tác động xấu tới thai kỳ. Bên cạnh đó nước dừa còn chứa nhiều chất béo, gây đầy bụng dễ làm nặng hơn tình trạng ốm nghén của mẹ bầu.
– Nước dừa uống tốt nhất ở 3 tháng giữa thai kỳ của mẹ bầu và giảm dần ở 3 tháng cuối. Mặc dù giai đoạn này nước dừa sẽ rất tốt nhưng nếu mẹ bầu uống quá nhiều, uống thay thế cho nước hãy cẩn trọng vì có thể kéo theo cân nặng tăng khó kiểm soát, đặc biệt về đoạn cuối thai kỳ.
– Mặc dù chứa lượng đường không cao nhưng uống quá nhiều nước dừa cũng là nguyên nhân gây tiểu đường thai kỳ cho mẹ bầu.
Uống quá nhiều nước dừa cũng là nguyên nhân gây tiểu đường thai kỳ
Không nên uống quá nhiều nước dừa, mẹ bầu có thể duy trì tiêu chuẩn 1 ly/ngày (khoảng 100 – 150 ml).
Không nên uống nước dừa khi mẹ bầu thấy cơ thể mệt mỏi, khó chịu.
Không uống nước dừa để qua đêm vì nó sẽ bị thay đổi thành phần ảnh hưởng đến tiêu hóa mẹ bầu.
Các mẹ có tiền sử suy nhược, huyết áp thấp muốn uống thêm nước dừa nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Các mẹ bầu nhiều ối thì nên uống hạn chế nước dừa trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thì không nên uống.
Tham khảo: Làm gì khi mang thai quá ngày dự sinh?
Bà Bầu Ăn Lựu Tốt Không?
Với vị ngon đặc trưng, quả lựu được rất nhiều người yêu thích. Đặc biệt theo kinh nghiệm dân gian xưa, không ít bà bầu được khuyên rằng ăn lựu đẻ con có má lúm đồng tiền. Tuy nhiên bà bầu ăn lựu tốt không? Bởi không phải loại quả nào cũng tốt cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi.
Bà bầu ăn lựu tốt không?
1. Cung cấp nguồn năng lượng dồi dào
Nếu đang mang thai trong giai đoạn 3 tháng giữa và 3 tháng cuối, bạn nên cung cấp 2000 – 2200 calo. Bạn có thể uống lớn nước ép lựu cả ngày để giữ ẩm cho cơ thể. Nước ép lựu cung cấp nhiều calo và bổ sung đa dạng nguồn năng lượng từ các loại trái cây và rau củ khác để không bị thiếu hụt năng lượng.
2. Chống lại các dị tật bẩm sinh
Một cốc nước ép lựu có thể mang đến 60mg folate. Trong thai kỳ bạn cần tối thiểu là 400mg và ở mức thông thường là 600mg folate một ngày. Có đủ lượng folate cần thiết sẽ giúp bé an toàn, phòng ngừa các dị tật bẩm sinh khác nhau, đặc biệt có dị tật ống thần kinh.
3. Nâng cao hệ miễn dịch
Giống như quả ổi, trái cây họ cam, lựu cũng là một trong những nguồn cung cấp vitamin C dồi dào, tốt cho hệ miễn dịch của cơ thể. Khi thai nhi đang ngày một lớn lên trong bụng, cơ thể bạn sẽ dồn hết sự quan tâm, tập trung vào quá trình hình thành này và sao lãng những nhiệm vụ khác. Khi đó, vitamin C đóng vai trò quan trọng để cải thiện bức tường hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của vi khuẩn, virus.
Thực phẩm bổ sung vitamin C giúp tăng sức đề kháng
Vitamin C là một trong những loại vitamin quan trọng cũng như cần thiết cho cơ thể của con người. Vitamin C không chỉ giúp tăng cường sức đề kháng, cho bạn khỏe mạnh hơn mà còn có vô vàn các công dụng khác nữa cho sức khỏe. Không chỉ…
4. Ngăn chặn hiện tượng chuột rút
Khoảng 237ml nước ép lựu mỗi ngày sẽ cung cấp 538mg kali, một chất dinh dưỡng quan trọng trong thai kỳ. Bạn cần 4700 miligram kali trong thai kỳ để ngăn chặn hiện tượng chuột rút ở chân và giảm cơn đau bụng khi có thai. Kali khuyến khích các hoạt động ở cơ bắp và dây thần kinh.
5. Phòng ngừa thiếu máu, sinh non
Bà bầu ăn lựu tốt không? Theo các bác sĩ đây là một loại quả cực kỳ tốt cho phụ nữ mang thai. Không cung cấp đủ sắt cho cơ thể có thể khiến bạn mắc bệnh thiếu sắt. Nếu bạn bị thiếu sắt bạn phải đối diện với nguy cơ thiếu máu, sinh non và bé được sinh ra sẽ bị thiếu cân. Hãy giữ lượng sắt ổn định để cơ thể khỏe mạnh. Bác sĩ có thể cung cấp cho bạn một vài loại thuốc bổ sung sắt nhưng cách tuyệt vời và lành mạnh nhất là ăn lựu mỗi ngày. Không chỉ ăn mỗi lựu mà bạn cần ăn nhiều loại trái cây khác để tạo ra nguồn cung cấp sắt đa dạng cho cơ thể.
6. Cung cấp lượng chất chống oxy hóa dồi dào
Nước ép lựu giàu chất chống oxy hóa, có nhiều lợi ích và đóng vai trò quan trọng cho sức khỏe bạn. Chất chống oxy hóa giúp giảm nguy cơ chấn thương nhau thai và giảm tổn thương não của thai nhi. Một nhóm các chất chống oxy hóa được gọi là polyphenol giúp làm giảm tổn thương não do thiếu oxy trong quá trình mẹ lao động.
Cách để bà bầu bổ sung lựu vào thực đơn hàng ngày
– Cắt trái lựu làm đôi, tách hạt ra khỏi vỏ, dùng muỗng lớn ép hạt lựu ra nước. Phần nước ép này mẹ bầu có thể ăn kèm sữa chua, hoặc uống kèm các loại sinh tố khác.
– Rắc hạt lựu lên salad để món khai vị hoặc tráng miệng của bạn thêm dưỡng chất.
– Nước ép lựu còn được sử dụng để trộn chung với nước sốt nướng thịt cũng rất ngon.
Thực phẩm an thai trong 3 tháng đầu thai kỳ
Đa phần các ca sảy thai đều xảy ra trong 3 tháng đầu. Vì vậy, chị em nào đang trong giai đoạn này nên tìm hiểu và lựa chọn những thực phẩm an thai, bổ sung dưỡng chất cần thiết để thai nhi khỏe mạnh trong bụng mẹ. Vì sao…
Như vậy chúng ta đã cùng nhau giải đáp được thắc mắc bà bầu ăn lựu tốt không? Tuy nhiên về chuyện ăn lựu khi mang thai sẽ sinh con có má lúm đồng tiền thì chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh, đó vẫn là quan niệm dân gian. Người Ai Cập cổ đại đã sử dụng quả lựu như một biểu tượng của khả năng sinh sản và cho đến nay các bác sĩ vẫn xem đây là loại quả bổ dưỡng cho thai kỳ.
Theo Dinhduong.online tổng hợp
Bà Bầu Có Uống Được Men Tiêu Hoá Không? Các Lưu Ý Khi Sử Dụng
Men tiêu hóa là gì?
Men tiêu hoá, còn được gọi là enzym tiêu hoá, là các protein có vai trò phân huỷ thức ăn thành các phân tử nhỏ hơn có thể hấp thụ vào cơ thể. Hầu hết các men tiêu hóa được tạo ra bởi tuyến tụy, ngoài ra một số ít được tạo ra bởi miệng, dạ dày và ruột non.1
Các loại men tiêu hoá chính là:1
Amylase: Enzyme này phân hủy carbohydrate, hoặc tinh bột, thành các phân tử đường. Thiếu amylase có thể dẫn đến tiêu chảy.
Lipase: Enzyme này hoạt động cùng với gan mật để phân huỷ chất béo. Nếu thiếu lipase sẽ dẫn đến thiếu các vitamin tan trong chất béo như A, D, E và K.
Protease: Enzyme này phân hủy protein thành các acid amin. Đồng thời giúp ngăn vi khuẩn, nấm men và động vật nguyên sinh phát triển trong đường ruột. Sự thiếu hụt protease có thể dẫn đến dị ứng hoặc nhiễm độc trong ruột.
Khi tuyến tụy không tiết ra enzym tiêu hóa một cách tự nhiên, khả năng phân hủy thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ thể sẽ bị ảnh hưởng. Điều này có thể dẫn đến suy dinh dưỡng cũng như các triệu chứng như đầy hơi và tiêu chảy.1
Các men tiêu hóa thay thế các enzym tự nhiên, giúp phân hủy carbohydrate, chất béo và protein từ thực phẩm. Sau đó, các chất dinh dưỡng được hấp thụ vào cơ thể thông qua thành ruột non và phân phối qua máu.1
Một số tác dụng của men tiêu hoá:2
Hỗ trợ tiêu hóa khỏe mạnh.
Tối ưu hóa sự chuyển hoá chất béo, carbohydrate và protein.
Thúc đẩy sự hấp thụ chất dinh dưỡng tối ưu.
Giảm cảm giác đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu, táo bón sau bữa ăn.
Giúp cơ thể phân huỷ những loại thức ăn khó tiêu hóa.
Hỗ trợ sức khoẻ ruột kết.
Rối loạn tiêu hoá là tình trạng thường gặp trong quá trình mang thai. Nồng độ hormone tăng cao, chẳng hạn như progesterone, góp phần làm chậm quá trình làm rộng dạ dày. Độ acid trong dạ dày cũng tăng lên do nhau thai sản xuất gastrin nhiều hơn. Những điều này gây ra chứng rối loạn tiêu hoá như buồn nôn, trào ngược dạ dày, táo bón,….
Rối loạn tiêu hoá không là vấn đề đáng lo ngại nhưng đôi khi sẽ ảnh hưởng đến việc cung cấp dinh dưỡng cho cả mẹ và bé. Tình trạng này nếu kéo dài sẽ khiến mẹ bầu mệt mỏi, chán ăn. Nó sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ và tinh thần. Vì vậy phòng ngừa và làm giảm những triệu chứng do rối loạn tiêu hoá gây ra là thực sự cần thiết.
Những đối tượng bị rối loạn hoạt động tiết men tiêu hoá hay phải trải qua những triệu chứng khó chịu do rối loạn tiêu hoá gây ra, việc bổ sung men tiêu hoá là cần thiết. Vì vậy, phụ nữ mang thai có thể sử dụng men tiêu hoá khi cần thiết và cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Không nên sử dụng men tiêu hoá lúc đói và không dùng trong thời gian dài. Lạm dụng men tiêu hoá sẽ gây ức chế khả năng sản xuất men tiêu hoá tự nhiên của cơ thể. Từ đó mẹ bầu bị lệ thuộc vào men tiêu hoá thì mới ổn định được tình trạng đường tiêu hoá.
Bên cạnh việc dùng men tiêu hoá, mẹ bầu cũng có thể tham khảo một số gợi ý sau:3
Chế độ ăn uống lành mạnhDinh dưỡng trong quá trình mang thai có thể giúp kiểm soát các vấn đề gây ra do rối loạn tiêu hoá. Mẹ bầu nên bổ sung các thực phẩm như chuối, táo, đu đủ chín chứa pectin giúp hỗ trợ đường ruột, giảm hiện tượng đầy hơi, khó tiêu.
Mẹ bầu có thể tham khảo ý kiến của chuyên gia dinh dưỡng để xây dựng chế độ ăn phù hợp với mình nhất.
Uống nhiều chất lỏngƯu tiên các món ăn dễ nuốt như súp, canh hay nước hoa quả, nước lọc. Điều này giúp giữ đường tiêu hoá hoạt động thường xuyên nhưng lại không phải hoạt động quá sức. Ngoài ra bổ sung chất lỏng giúp cơ thể tránh được những vấn đề sức khoẻ do việc mất nước gây ra.
Tập thể dục Thói quen hằng ngày
Tập thói quen ăn chậm nhai kỹ giúp hỗ trợ và cải thiện hoạt động của hệ tiêu hoá, giúp các chất dinh dưỡng được hấp thu tốt hơn.
Phụ nữ mang thai nên đứng dậy đi lại sau khi ăn để tăng nhu động ruột và tránh bị trào ngược acid.
Giữ tinh thần thoải mái, giảm căng thẳng cũng giúp cho tình trạng đường ruột cải thiện hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Uống Ngũ Cốc Cho Bà Bầu Vào Con Không Vào Mẹ trên website Gxpp.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!