Bạn đang xem bài viết 54 Bài Toán Vui Lớp 4 Những Bài Toán Đố Vui Lớp 4 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Gxpp.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bộ đề ôn tập hè môn Toán lớp 4
Bài tập Toán lớp 4 cơ bản và nâng cao
Trong hộp có 45 quả bóng gồm 20 màu đỏ, 15 quả màu xanh và 10 quả màu vàng.
Hỏi phải lấy ra bao nhiêu quả bóng để chắc chắn có ba quả bóng:
a. Màu đỏ.
b. Cùng màu.
c. Khác màu
Giải đáp:
a. Hộp đó có tất cả số bong xanh và vàng là:
15 + 10 = 25 (quả)
Nếu lấy ra 25 quả bóng thì chưa chắc trong đó đã có bóng màu đỏ. Vậy muốn có chắc chắn 3 quả bóng màu đỏ được lấy ra thì ta phải lấy ít nhất số quả bóng là:
25 + 3 = 28 (quả)
b) Số bóng trong hộp chỉ có ba màu đỏ, xanh và vàng nên nếu lấy ít nhất 7 quả thì chắc chắn sẽ có ba quả cùng màu.
c) Hộp đó có tất cả số bóng đỏ và xanh là:
20 + 15 = 35 (quả)
Nếu lấy ra 35 quả thì chưa chắc trong đó đã có bóng vàng. Vậy muốn chắc chắn có 3 quả bóng khác màu thì ta phải lấy ít nhất số quả bóng là:
35 + 1 = 36 (quả)
Đáp số: a) 28 quả.
b) 7 quả.
c) 36 quả.
Ba bạn Hiền, Thi, Thoa mặc ba chiếu áo màu đỏ, vàng, xanh và cài ba cái nơ cũng màu đỏ, vàng, xanh.
Biết rằng:
a. Thoa cài nơ màu xanh.
b. Chỉ có bạn Hiền là có màu áo và màu nơ giống nhau.
c. Màu áo và màu nơ của Thi đều không phải màu đỏ.
Hãy xác định xem ba bạn Hiền, Thi, Thoa mặc áo màu gì và cài nơ màu gì?
Giải đáp:
Từ a) và b) có màu áo của Thoa là đỏ hoặc vàng.
Từ c) có màu nơ, màu áo của Thi là xanh hoặc vàng. Suy ra:
Màu áo của Thoa là màu vàng.
Màu áo và màu nơ của Hiền là màu đỏ. Còn lại Thi có áo màu xanh và nơ màu vàng.
Đáp số:
Ba bạn Cúc, Đào, Hồng làm ba hoa giấy, hoa cúc, hoa đào, hoa hồng. Bạn làm hoa hồng nói với Cúc: thế là trong chúng ta không có ai làm hoa trùng với tên của mình.
Các bạn thử đoán xem ai làm hoa gì?
Giải đáp:
Bạn làm hoa hồng nói với Cúc nên Cúc không làm hoa hồng. Cúc không làm hoa trùng tên của mình nên Cúc không làm hoa cúc. Vậy Cúc làm hoa đào.
Bạn hồng không làm hoa đào vì hoa đào là bạn Cúc làm, Hồng không làm hoa trùng tên của mình nên Hồng không làm hoa hồng.
Vậy Hồng làm hoa cúc.
Cuối cùng Đào làm hoa hồng.
Ở một bản làng nọ có một gia đình có ba người con trai. Mỗi người con trai đều có một người chị gái và một người em gái.
Cái bạn thử đoán xem gia đình đó có mấy người?
Giải đáp:
Gia đình đó có một người con gái là con gái là con cả để ba người con trai đó có một chị gái.
Gia đình đó phải có một người con gái là con út để ba người con trai có một em gái.
Vậy gia đình đó có tổng số người con là:
1 + 3 + 1 = 5 (người con)
Đáp số: 5 người con.
Trên một dòng sông, có một người lái thuyền phải chở một con sói, một con dê và một chiếc bắp cải sang sông. Khó một nỗi là thuyền của bác nhỏ nên mỗi chuyến chỉ chở được một con sói, hoặc một con dê, hoặc một bắp cải. Nhưng nếu chó sói đứng cạnh dê thì chó sói sẽ ăn thịt dê, mà dê đứng cạnh bắp cải thì dê sẽ ăn bắp cải.
Làm thế nào bay giờ? Bác lái thuyền suy nghĩ một lúc rồi bác reo lên: “Ta đã có cách.” Và rồi bác đã hoàn thành công việc thật xuất sắc.
Đố bạn biết bác đã làm thế nào?
Giải đáp:
Bác lái thuyền đã chở được cả sói, dê và bắp cải sang sông bằng cách:
Lần thứ nhất: Bác chở dê sang sông để sói và bắp cải ở lại vì sói không ăn bắp cải. Bác quay thuyền trở về.
Lần thứ hai: Bác chở sói sang sông nhưng khi đưa sói lên bờ đồng thời bác lại cho dê xuống thuyền về bên kia vì nếu để dê lại thì dê sẽ là miếng mồi ngon của sói.
Lần thứ ba: Bác chở bắp cải sang sông. Như vậy sói và bắp cải đã sang sông. Bác quay trở về bến cũ nơi có chú dê đang đợi.
Lần thứ tư: Bác chở nốt chú dê sang sông.
Sau bốn lần, bác lái thuyền đã chở được sói, bắp cải và dê sang sông một cách an toàn. Đúng là một bác lái thuyền thông minh.
Có mười cái túi đựng tiền vàng có hình dạng giống hệt nhau, trong đó có một túi đựng tiền giả. Những đồng tiền giả nhẹ hơn 1 gam so với đồng tiền thật nặng 10 gam.
Bằng chiếc cân đồng hồ và chỉ một lần cân hãy tìm ra túi đồng tiền giả.
Cô Mai có 12 lít đựng đầy dầu và hai can 7 lít và 5 lít không đựng gì. Cô muốn chia số dầu có được của mình thành ba phần: 5 lít; 4 lít; 3 lít bằng ba cái can này.
Tải file định dạng Doc hoặc PDF để tham khảo 54 bài Toán vui lớp 4
180 Bài Toán Cơ Bản Và Nâng Cao Lớp 2 Các Dạng Toán Cơ Bản Và Nâng Cao Lớp 2
Với 180 bài toán cơ bản và nâng cao lớp 2 sẽ giúp các em luyện giải bài tập Toán thật nhuần nhuyễn, nắm chắc các dạng Toán từ cơ bản tới nâng cao. Đồng thời, còn cung cấp thêm 5 đề thi Toán lớp 2.
Với các dạng bài tập về nhiều hơn, ít hơn, tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết, tìm số bị chia, tính tuổi, các đại lượng cơ bản, giải toán có lời văn…. Qua đó, các em sẽ chuẩn bị thật tốt kiến thức cho kỳ thi học kì 2 sắp tới. Tài liệu bao gồm 3 phần:
Phần 1: Một số bài toán về số và chữ số
Phần 2: Một số bài toán về phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia
Phần 3: Một số bài toán về giải toán có lời văn
Phần 1: Một số bài toán về số và chữ sốBài 1: Nối (theo mẫu)
Bài 2: Phân tích số thành các chục và đơn vị (theo mẫu)
Bài 3: Viết các số: 236; 880 ; 408 thành các tổng của các trăm, các chục và các đơn vị:
………………………..…………………… …………………………………………
………………………..…………………… …………………………………………
………………………..…………………… …………………………………………
Bài 4: Viết các số gồm:
a) 6 chục và 7 đơn vị: ………………………… …………………………………………..
b) 4 trăm 8 chục và 0 đơn vị: ………………… …………………………………………..
Bài 5: Viết tất cả các số có hai chữ số mà:
a) Chữ số hàng đơn vị là 8: …………………… ……….……………………………….
b) Chữ số hàng chục là 8: ……………………… ..……………………………………..
c) Chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị giống nhau: …………….………………….
Bài 6: Viết số thích hợp theo đường mũi tên
Bài 7:
a) Lấy các chữ số 4, 8 làm chữ số hàng chục, các chữ số 3, 5, 7 làm chữ số hàng đơn vị, ta có thể lập được bao nhiêu số có hai chữ số?……. Hãy viết tất cả các số có hai chữ số đó:
………………………..…………………… …………………………………………
………………………..…………………… …………………………………………
b) Cũng hỏi như câu a) với số có 3 chữ số mà chữ số hàng trăm là 2: ………………………………
………………………..…………………… …………………………………………
Bài 8: Từ ba chữ số 2, 4, 6 em hãy viết tất cả các số có hai chữ số:
………………………..…………………… …………………………………………
………………………..…………………… …………………………………………
Có bao nhiêu số như vậy?
………………………..…………………… …………………………………………
………………………..…………………… …………………………………………
Bài 9: Từ bốn chữ số 0, 1, 2, 3 em hãy viết tất cả các số có hai chữ số khác nhau:
………………………..…………………… …………………………………………
Bài 10: Từ ba chữ số 3, 5, 7 em hãy viết tất cả các số có 3 chữ số khác nhau:
………………………..…………………… …………………………………………
Bài 11:
a) Có bao nhiêu số có một chữ số: …………… …………………………………………
b) Có bao nhiêu số có hai chữ số : …………… …………………………………………
c) Từ 26 đến 167 có bao nhiêu số có hai chữ số? …………………………………………
d) Có bao nhiêu số có ba chữ số? …………… …………………………………………
Bài 12: Cho số 45, số đó thay đổi như thế nào nếu:
a) Xoá bỏ chữ số 5: …………………………… …………………………………………
b) Xoá bỏ chữ số 4: …………………………… …………………………………………
Bài 13: Cho số a có hai chữ số:
a) Nếu chữ số hàng chục bớt đi 2 thì số a giảm đi bao nhiêu đơn vị?
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
b) Nếu chữ số hàng chục tăng thêm 2 thì số a tăng thêm bao nhiêu?
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
c) Nếu chữ số hàng chục tăng thêm 1 và chữ số hàng đơn vị giảm đi 1 thì số a thay đổi thế nào?
………………………………………… …………………………………………
Bài 14: Cho số 406:
a) Nếu chữ số hàng trăm bớt đi 2 (hay thêm 2) thì số đó giảm đi (hay tăng thêm) bao nhiêu đơn vị?
………………………………………… …………………………………………
b) Số đó thay đổi như thế nào nếu đổi chỗ chữ số 0 và chữ số 6 cho nhau?
………………………………………… …………………………………………
Bài 15: a) Hai số có hai chữ số có cùng chữ số hàng chục mà chữ số hàng đơn vị kém nhau 5 thì hai số đó hơn, kém nhau bao nhiêu?
………………………………………… …………………………………………
b) Hai số có hai chữ số có chung chữ số hàng đơn vị mà có chữ số hàng chục hơn, kém nhau 5 thì hai số đó hơn, kém nhau bao nhiêu?
………………………………………… …………………………………………
Bài 16: Em hãy viết tất cả các số có hai chữ số mà khi đọc số đó theo thứ tự từ trái sang phải hay từ phải sang trái thì giá trị số đó vẫn không đổi. ………………………………..
Bài 17: Cô giáo viết một số có hai chữ số vào một miếng bìa rồi đưa cho Huy đọc số đó. Bạn Huy đọc “sáu mươi tám”, sau đó Huy đưa miếng bìa cho Hiếu. Bạn Hiếu lại đọc “Tám mươi chín”. Cô khen cả hai bạn đều đọc đúng. Em có thể giải thích tại sao như vậy không? Có thể tìm được những số có hai chữ số nào có cùng “đặc điểm” như vậy? …….
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
Bài 18: Em hãy viết tất cả các số có hai chữ số mà tổng các chữ số của nó:
a) Bằng 5:………………………………………… …………………………………………
b) Bằng 18:………………………………………… …………………………………………
c) Bằng 1:………………………………………… …………………………………………
Bài 19: Em hãy viết tất cả các số có hai chữ số mà hiệu các chữ số của nó:
a) Bằng 5:………………………………………… …………………………………………
b) Bằng 9;………………………………………… …………………………………………
c) Bằng 0:………………………………………… …………………………………………
Bài 20: Tìm số có hai chữ số mà tổng hai chữ số bằng 5, hiệu hai chữ số cũng bằng 5:
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
Bài 21: Tìm số có một chữ số, biết rằng khi thêm2 đơn vị vào số đó thì được một số có hai chữ số:
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
Bài 22: Tìm số có hai chữ số, biết rằng khi bớt số đó 2 chục thì được một số có một chữ số: ………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
Bài 23: Tìm số có hai chữ số, biết rằng khi 2 đơn vị vào số đó thì được một số nhỏ hơn 13:
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
Bài 24: Tìm số có một chữ số tao cho khi thêm 1 chục vào số đó ta được một số lớn hơn 18:
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
Bài 25: Em hãy viết tất cả các số có ba chữ số mà tổng ba chữ số của nó là:
a) Bằng 3:………………………………………… …………………………………………
b) Bằng 2:………………………………………… …………………………………………
c) Bằng 1:………………………………………… …………………………………………
Bài 26: Em hãy tìm số có ba chữ số mà hiệu của chữ số hàng trăm và chữ số hàng chục bằng 0, còn hiệu của chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị bằng 9.
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
Bài 27: Em hãy tìm số có ba chữ số mà chữ số hàng trăm nhân với 3 được chữ số hàng chục, chữ số hàng chục nhân với 3 được chữ số hàng đơn vị.
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
Bài 28: Tìm số có hai chữ số, biết rằng khi thêm 1 vào số đó thì được số có ba chữ số:
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
Bài 29: Tìm số có ba chữ số, biết rằng khi bớt số đó đi 91 ta được số có một chữ số:
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
Bài 30: Khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng:
1) Số 306 đọc là:
A. Ba mươi sáu
B. Ba trăm linh sáu.
2) Số 5 trăm 5 đơn vị viết là:
A. 5005
B. 550
C. 505
D. 055
Bài 31: Viết tiếp vào chỗ chấm:
0; 1; ..; .. ; 5; ..; .…; ….; .…; 10; …..; ..…; …..; …..; …..; ……; ..…; …; ……; 20.
Bài 32: a) Hai số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? ………………………….
b) Viết 5 số liền nhau, mỗi số có hai chữ số: …………………………………………
Advertisement
Bài 33: a) Số liền sau số 99 là số………. …… Số liền trước số 99 là số……………….
b) Số liền trước và số liền sau của cùng một số hơn kém nhau mấy đơn vị? …………..
Bài 34: a) Biết số liền trước của số a là 15, em hãy tìm số liền sau của số a: ………….
b) Biết số liền sau của số b là 20, em hãy tìm số liền trước của số b: ………………….
c) Biết số c không có số liền trước nó, hỏi số c là số nào? …………………………….
Bài 35: Tìm số tròn chục liền trước và số tròn chục liền sau của:
a) 100:………………………………………… …………………………………………
b) 60;………………………………………… …………………………………………
Bài 36: a) Viết tất cả các số có hai chữ số và bé hơn 17: ………………………………
b) Viết tất cả các số tròn chục vừa lớn hơn 23 vừa bé hơn 63: ………………………….
Bài 37: Em hãy tìm hai số liền nhau, biết một số có hai chữ số, một số có một chữ số: .
………………………………………… …………………………………………
Bài 38: Viết tiếp số vào chỗ chấm trong dãy số sau:
a) 0; 1; 2; .… ; .… ; …. ; .… ; …. ; …. ; .… ; ……. ; ……. ; ……. ; …….
b) 0; 2; 4; ….; …. ; …. ; ….. ; …. ; …. ; …. ; ….. ; ….. ; …. ; ….. ; ….. ;30.
c) 1; 3; 5; … ; …. ; …. ; …. ; ….. ; ….. ; …. ; ….. ; ….. ; …. ; …. ; ….. ; 31.
Bài 39: Khoanh vào những số bé hơn 19 trong các số sau:
16 ; 21 ; 7 ; 45 ; 6 ; 11 ; 60 ; 20 ; 17 ; 86 ; 12 ; 31 ; 26 ; 18 ; 24.
Bài 40: Viết số thích hợp vào chỗ chấm trong mỗi số sau đây, biết:
a) …7 < 26
c) 3… < ….. < 32
d) 53… < …… < 532
Bài 41: Em hãy viết:
a) Số bé nhất có hai chữ số…………
b) Số lớn nhất có một chữ số…………
c) Số lớn nhất có hai chữ số…………
d) Số bé nhất có ba chữ số…………
Khám Phá Thêm:
Tập làm văn lớp 4: Tả cây sầu riêng Dàn ý & 18 bài văn tả cây sầu riêng lớp 4
e) Số lớn nhất có ba chữ số…………
g) Số bé nhất có một chữ số…………
Bài 42: Số bé nhất có hai chữ số và số lớn nhất có một chữ số hơn, kém nhau mấy đơn vị:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
Bài 43:
a) Tìm số lớn hơn 45 mà chữ số hàng chục của nó bé hơn 5: ……………………
b)Tìm những số có hai chữ số bé hơn 25 mà chữ số hàng đơn vị của nó lớn hơn 5: ……..
Bài 44: Tìm X:
a) X <5……….……………….
b) X < 1 …………………………..
Bài 45: Tìm X là số có hai chữ số, biết:
a) X <15 ………………………
Bài 46: Tìm X.
a) 9 < X < 15 ………………………………………………………………………
b) 48 < X + 1 < 50: ………………………………………………………………..
Bài 47: Tìm X là số có một chữ số, biết:
a) 7 < X ……………………………………………………………………..……..
Bài 48:
a) Để đánh số trang của một cuốn sách từ 1 đến 9, ta phải dùng hết bao nhiêu chữ số?
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
b) Để đánh số trang của một cuốn sách từ 10 đến 19, ta phải dùng hết bao nhiêu chữ số?
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
Bài 49: Trong các số từ 10 đến 20, có bao nhiêu:
a) Chữ số 0:……………………………………………………………………………..
b) Chữ số 1: ………………………………………………………………………….
c) Chữ số 5? ……………………………………………………………………………
Bài 50: Bạn Huy đã dùng hết 19 chữ số để viết các số liền nhau thành một dãy số liên tiếp: 1; 2; 3; … ; a. Hỏi a là số nào? (a là số cuối cùng của dãy số)
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………..……………………………
Bài 51: Viết thêm hai số vào dãy số sau:
a) 3 ; 6 ; 9 ; 12 ; … ; ….
b) 100 ; 200 ; 300 ; 400 ; ….. ; …….
c) 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; …. ; …..
d) 112 ; 223 ; 334 ; 445 ; …… ; …….
Phần 2: Một số bài toán về phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia1. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
Bài 52. Điền số thích hợp và ô trống.
a)
Số hạng
5
7
3
15
Số hạng
9
6
8
Tổng
16
20
15
0
b)
Số bị trừ
12
14
11
10
Số trừ
9
7
6
0
Hiệu
0
8
13
10
Bài 53: Điền số thích hợp vào bảng (theo mẫu)
11
12
13
14
15
16
17
– 7
4
+ 8
12
Bài 54:
a) Tổng lớn nhất của hai số có một chữ số là bao nhiêu? ………………………
b) Tổng bé nhất của số có một chữ số và số có hai chữ số là bao nhiêu? ……………….
Bài 55:
a) Hiệu lớn nhất của hai số có hai chữ số là bao nhiêu? ………………………
b) Hiệu bé nhất của số có hai chữ số và số có một chữ số là bao nhiêu? ……………….
Bài 56: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
9 + … = 13
… – 13 = 0
6 + … = 15
…. + ….. + 12 = 13
… – 17 = 3
…. + 13 = 20
…. + …. = 0
16 – …. – …. = 15
Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp
Toán 6 Bài 5: Góc Cánh Diều Giải Toán Lớp 6 Trang 100, 101 – Tập 2
Lý thuyết Toán 6 bài 5: Góc
Trả lời câu hỏi Toán 6 Bài 5
Giải bài tập Toán 6 trang 100, 101 tập 2
1. Góc
Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.
Kí hiệu:∠xOy; ∠AOB (viết đỉnh ở giữa) hoặc ∠O
2. Góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
3. Vẽ góc
Cho tia Ox, vẽ góc xOy sao cho ∠xOy = mo (0o < mo < 180o)
+ Đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng với góc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0o
+ Kẻ tia Oy qua vạch mo của thước
Nhận xét: Trên mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho ∠xOy = mo
Hãy vẽ hai tia Ox và Oy có chung gốc O.
Gợi ý đáp án
– Ta chấm điểm O trên mặt giấy.
– Vẽ tia Ox, vẽ tia Oy.
a) Hãy vẽ góc xOy. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy (A, B khác O). Sau đó, tô màu phần mặt phẳng giới hạn bởi hai tia Ox và Oy mà chứa đoạn thẳng AB như Hình 72.
b) Vẽ một điểm M nằm trong phần được tô màu.
Gợi ý đáp án
– Mỗi góc có một số đo.
– Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900
– Góc vuông là góc có số đo bằng 900
– Góc từ là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800.
– Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800
Hãy quan sát thước đo góc.
Thước đo góc có dạng nửa hình tròn và được chia đều thành 180 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1o
b) Dùng thước đo góc để xác định số đo góc xOy trong hình 77a
Gợi ý đáp án
Bước l. Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc. Vạch 0 của thước nằm trên cạnh Ox
Bước 2. Xác định xem cạnh Oy đi qua vạch chia độ nào thì đó chính là số đo của góc. Ở trường hợp này ta thấy Oy đi qua vạch 40 độ nên số đo góc của
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm, hai kim tạo thành một góc.
Gợi ý đáp án
Ở lúc 2 giờ, kim giờ với kim phút của đồng hồ tạo với nhau một góc nhỏ hơn 600.
Liên hệ với góc đã biết: Góc này được gọi là góc nhọn.
Ở lúc 3 giờ, kim giờ với kim phút của đồng hồ tạo với nhau một góc bằng 900.
Liên hệ với góc đã biết: Góc này được gọi là góc vuông.
Ở lúc 5 giờ, kim giờ với kim phút của đồng hồ tạo với nhau một góc lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800.
Liên hệ với góc đã biết: Góc này được gọi là góc tù
Ở lúc 6 giờ, kim giờ với kim phút tạo với nhau một đường thẳng (hay là tạo với nhau một góc 1800).
Liên hệ với góc đã biết: Góc này được gọi là góc bẹt.
Đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc trong Hình 85 và Hình 86
Gợi ý đáp án
Hình 85: Góc mOn, đỉnh O, cạnh Om và On
Hình 86: Góc PNM, đỉnh N, cạnh NP và NM
Đọc tên các điểm nằm trong góc xOy ở Hình 87
Gợi ý đáp án
Điểm nằm trong góc xOy là điểm D và G
Cho tia Om. Vẽ tia On sao cho m O n ˆ = 50 0
Gợi ý đáp án
Cho tia Oa. Vẽ tia Ob sao cho a O b ˆ = 150 0
Gợi ý đáp án
Cho các góc , Hãy viết các góc đó theo thứ tự giảm dần
Gợi ý đáp án
Đo các góc sau đây và cho biết số đo của chúng. Xác định góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt trong các góc đó.
Gợi ý đáp án
Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là “góc không”. Số đo của góc không 0 0 . Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ lúc 7 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 12 giờ.
Tham Khảo Thêm:
Đánh giá Trường THPT An Lạc TP Hồ Chí Minh có tốt không?
Gợi ý đáp án
Số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ lúc 7 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 12 giờ lần lượt là 150 0 , 90 0 , 60 0 , 0 0
Bạn Hoan tham gia trò chơi tìm đường đi trên sơ đồ ở Hình 88. Em hãy giúp bạn Hoan chọn từ “trái”, “phải”, “vuông”, “nhọn”, “tù” thích hợp cho [?]
a) Đi từ M đến O, rẽ [?] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [?], có thể đến D
b) Đi từ M đến O, rẽ [?] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [?], có thể đến B.
c) Đi từ M đến O, rẽ [?] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [?], có thể đến C
d) Đi từ M đến O, rẽ [?] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [?], có thể đến G
e) Đi từ M đến O, rẽ [?] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [?], có thể đến E
Gợi ý đáp án
a) Đi từ M đến O, rẽ [phải] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [vuông], có thể đến D.
b) Đi từ M đến O, rẽ [trái] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [tù], có thể đến B
c) Đi từ M đến O, rẽ [phải] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [tù], có thể đến C
d) Đi từ M đến O, rẽ [trái] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [nhọn], có thể đến G
e) Đi từ M đến O, rẽ [phải] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [nhọn], có thể đến E
Bài Tập Luyện Thi Violympic Toán Lớp 5 Vòng 1 (Có Đáp Án) Tài Liệu Ôn Thi Violympic Toán Lớp 5
95 bài Toán ôn thi Violympic lớp 5
Tổng hợp đề thi Violympic Toán tiếng Anh lớp 5
Các bài toán hay và khó trên Violympic lớp 5
CÓC VÀNG TÀI BA
Câu 1: Giá trị của biểu thức 1320 100 là:
A. 1320 B. 13200 C. 132000 D. 1320000
Câu 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4 yến = … kg
A. 400 B. 40000 C. 40 D. 4000
Câu 3: Số nào trong các số sau đây chia hết cho 2?
A. 41683 B. 11332 C. 20461 D. 68039
Câu 4: Tính giá trị biểu thức a + b 20 với a = 48 và b = 52
Trả lời: Giá trị của biểu thức là …
A. 568 B. 1088 C. 10448 D. 2000
Câu 5: Nếu a = 23cm và b = 28cm thì chu vi của hình tam giác bên là … cm?
79 B. 78 C. 75 D. 74
Câu 6: Tìm x, biết: x + 23485 = 47026
Trả lời: x = …
A. 70511 B. 70501 C. 23641 D. 23541
Câu 7: Tổng của hai số là 47525 và hiệu hai số là 21447. Số lớn là …
A. 34468 B. 34486 C. 34864 D. 34846
Câu 8: Trung bình cộng của hai số là 89. Biết một trong hai số là 43. Số còn lại là …
A. 86 B. 135 C. 46 D. 3
Câu 10: Tích của hai số bằng 34650. Nếu gấp thừa số thứ nhất lên 3 lần và giảm thừa số thứ hai đi 2 lần thì tích của hai số mới là …
A. 51975 B. 5775 C. 23100 D. 207900
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Câu 1: Giá trị của biểu thức: 4853 – m với m = 762 là ………
Câu 2: Tìm x biết: x : 30 = 215
Trả lời: x = ……….
Câu 3: Tìm x biết: x 456 = 25483 + 71645
Trả lời: x = …….
Câu 4: Tìm x biết: x 4 + x 7 + x 9 = 40300
Trả lời: x = ………..
Câu 5: Tổng của hai số là số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 8, hiệu của hai số là số nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 3. Tìm hai số đó.
Trả lời: Số lớn là ……… ; Số bé là ………
Câu 6: Tính nhanh: 25 6 4 = ……..
Câu 7: Một ô tô đi hết quãng đường dài 80km hết 1 giờ 20 phút. Hỏi trung bình mỗi phút xe ô tô đi được bao nhiêu mét?
Trả lời: Trung bình mỗi phút xe ô tô đi được …….. m.
Câu 8: Chu vi của một hình chữ nhật là 320cm. Biết chiều dài hơn chiều rộng 20cm. Diện tích hình chữ nhật đó là ……… cm2.
Câu 9: Khi nhân một số với 35, bạn Hùng đã viết nhầm các tích riêng thẳng cột nên được kết quả là 608. Tích đúng là ……..
Câu 10: Đổi: 42kg = …………. g
Câu 11: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 7 5 9 = 7 9 …
Câu 12: Một quyển vở 72 trang giá 8000 đồng, một quyển vở 48 trang giá 5500 đồng. Bạn Mai mua 6 quyển vở 72 trang và 6 quyển vở 48 trang.
Số tiền bạn Mai phải trả là …………. đồng.
Câu 13: Người ta xếp 2035 viên bi vào các hộp, mỗi hộp 8 viên bi. Hỏi xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp như thế?
Trả lời: Xếp được nhiều nhất …….. hộp.
Câu 14: Tính nhẩm: 420000 : 100 = ………
Câu 15: Tìm số lớn nhất có bốn chữ số sao cho đem số đó chia cho 853 thì được số dư là số dư lớn nhất.
Trả lời: Số đó là ……….
CÓC VÀNG TÀI BA
C1. 132000 C2. 40 C3. 11332 C4. 1088 C5. 74
C6. 23541 C7. 34486 C8. 135 C9. 3098 C10. 51975
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
C1. 4091 C2. 6450 C3. 213 C4. 2023 C5. 547; 445
C6. 600 C7. 1000 C8. 6300 C9. 2660 C10. 42000
C11. 5 C12. 81000 C13. 254 C14. 4200 C15. 9382
Bài Văn Mẫu Lớp 4: Tả Cái Bảng Trong Lớp Của Em Tập Làm Văn Lớp 4
Gợi ý làm bài
Để làm được bài này, các em cần chú ý:
– Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề bài.
– Xem lại dàn ý chung của một bài văn miêu tả đồ vật đã học.
– Khi quan sát, cần quan sát bằng nhiều giác quan.
– Cần tìm ra đặc điểm riêng của cái bảng em tả để người đọc phân biệt được cái bảng đó khác với những cái bảng khác.
Dàn ý bài văn
a) Mở bài
Giới thiệu về cái bảng lớp em. Đó là cái bảng của lớp em năm nào?
b) Thân bài
– Tả hình dáng cái bảng con:
Chiều dài của bảng khoảng 2 mét.
Chiều ngang của bảng khoảng 1,5 mét.
Trên mặt bảng có những đường kẻ ô vuông thuận tiện cho việc luyện viết của chúng em.
Màu sắc của bảng: Bảng có màu đen.
– Công dụng của bảng: giúp chúng em học tập.
c) Kết bài:
Tình cảm của em đối với bảng: bảng như người bạn thân thiết của chúng em. Chúng em luôn lau bảng sạch sẽ và không dùng dao khắc vào bảng.
Với em lớp học được xem như ngôi nhà thứ hai. Ở lớp ngoài bạn bè, thầy cô còn có rất nhiều đồ vật gắn bó thân thiết với em và các bạn nhưng đồ vật mà em yêu quý nhất là chiếc bảng.
Đó là chiếc bảng viết phấn, loại bảng từ chống lóa. Nó có hình chữ nhật và được sơn màu xanh lá. Trông chiếc bảng rất to và rộng, được gắn chắc chắn trên tường ở giữa lớp để mỗi khi thầy cô viết lên bảng, tất cả học sinh chúng em ngồi phía dưới đều nhìn thấy. Trên bảng có những đường kẻ mờ cách đều nhau giống như dòng ô vở của em mà chỉ khi đến gần mới thấy được. Nhờ vậy, nên khi thầy cô gọi chúng em lên bảng làm bài, chữ viết của chúng em rất thẳng hàng.
Chung quanh bảng được viền khung bằng nhôm bo tròn góc màu trắng vừa đẹp vừa làm cho bảng thêm chắc chắn. Ở góc dưới bên trái có một giá nhỏ để giẻ lau bảng và phấn rất tiện lợi. Hằng ngày, chúng em phân công nhau trực nhật lau bảng, giặt giẻ lau sạch sẽ trước khi thầy cô vào lớp để chữ viết lên bảng lúc nào cũng rõ ràng.
Chúng em luôn coi tấm bảng như người bạn thân thiết. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt, nhắc nhở các bạn giữ gìn bảng sạch sẽ để bảng luôn là người bạn đồng hành thân thiết của em.
Mỗi ngày tới trường, có biết bao đồ vật thân thương phục vụ đắc lực cho việc học tập của chúng em, đó là chiếc bảng đen. Tuy thầm lặng nhưng bảng lại truyền đạt một khối lượng kiến thức khổng lồ từ các thầy cô giáo tới học sinh. Không yêu, không quý bảng đen lớp mình sao được.
Chiếc bảng có hình chữ nhật và được sơn màu đen. Trông chiếc bảng rất to và rộng, được gắn chắc chắn trên tường ở giữa lớp để mỗi khi thầy cô viết lên bảng, tất cả học sinh chúng em ngồi phía dưới đều nhìn thấy. Trên bảng có những đường kẻ cách đều nhau giống như dòng ô trong quyển vở của em. Nhờ vậy, nên khi thầy cô gọi chúng em lên bảng làm bài, chữ viết của chúng em rất thẳng hàng.
Bạn lớp trưởng lớp em ngày nào cũng phân công các tổ làm trực nhật và lau bảng, giặt giẻ lau sạch sẽ trước khi thầy cô giáo vào lớp để chữ viết lên bảng lúc nào cũng rõ ràng. Tất các các thầy cô giáo dạy chúng em, ai cũng dùng đến chiếc bảng đen và cây phấn trắng. Điều này làm cho em cảm thấy yêu mến chiếc bảng hơn bởi vì nếu không có bảng đen chúng em sẽ không thể hiểu được những điều thầy cô dạy.
Các bạn lớp em, ai cũng có ý thức giữ gìn bảng. Chúng em sẽ luôn lau bảng sạch sẽ mỗi ngày, không bao giờ tô vẽ lên bảng. Chúng em luôn coi tấm bảng đen như người bạn thân thiết của mình. Em luôn cố gắng học tập thật tốt, nhắc nhở các bạn giữ gìn bảng sạch sẽ để bảng luôn là bạn đồng hành thân thiết của chúng em.
Cái bảng màu xanh ở trên bục giảng là người bạn thân thiết của cô giáo và học sinh lớp chúng em. Đó là vật dụng để cô giáo giảng bài cho chúng em nghe, gắn liền với từng nét phấn trắng của cô và trò. Vì thế lớp chúng em rất giữ gìn cẩn thận chiếc bảng xanh đó luôn sạch đẹp.
Lớp em chia thành 3 dãy bàn, chiếc bảng màu xanh hình chữ nhật được đặt chính giữa bức tường, đối diện với dãy bàn ghế ở giữa, gần với bàn giáo viên. Mỗi lần chúng em nhìn lên tấm. Chiếc bảng của lớp em mới được nhà trường thay cho đầu năm, vì chiếc bảng cũ đã bị hỏng, Chiếc bảng có màu xanh đậm, chia thành nhiều ô nhỏ bằng nhau.
Những ô nhỏ đó giống như ô kẻ trong vở ô li để khi cô giáo viết chữ rõ ràng và đẹp hơn. Ở góc phải bảng có một ô trống để cô giáo ghi sĩ số lớp và số bạn vắng. Xung quanh bảng có viền sắt màu trắng bạc để giữ cho chiếc bảng được cố định ở trên tường. Ở bên dưới chiếc bảng có một cái hộp để phấn và giẻ lau bảng.
Mỗi khi cô giáo viết chữ lên bảng, nét chứ màu trắng rất rõ nét. Cô viết chữ nét thanh nét đậm rất đẹp nên lớp em rất thích. Chất liệu bảng còn mới nên bạn nào trong lớp cũng thích được lên bảng để viết chữ. Khi cô kết thúc giờ giảng, các bạn học sinh lau chùi bảng bằng giẻ ướt được vắt khô.
Tấm bảng lại trở nên sạch bóng và dễ viết. Cô giáo bảo chiếc bảng rất quan trọng đối với lớp em nên yêu cầu lớp cần phải giữ gìn cẩn thận. Mỗi buổi trực nhật các bạn đều lau chùi rất cẩn thận. Bảng là người bạn thân thiết và không thể thiếu trong lớp học của chúng em.
Lớp học là ngôi nhà thứ hai của em. Trong ngôi nhà ấy có rất nhiều đồ vật gắn bó thân thiết với em và các bạn, người bạn để lại nhiều ấn tượng nhất là chiếc bảng đen của lớp em.
Chiếc bảng có hình chữ nhật và được sơn màu đen. Trông chiếc bảng rất to và rộng, được gắn chắc chắn trên tường ở giữa lớp để mỗi khi thầy cô viết lên bảng, tất cả học sinh chúng em ngồi phía dưới đều nhìn thấy. Trên bảng có những đường kẻ cách đều nhau giống như dòng ô trong quyển vở của em. Nhờ vậy, nên khi thầy cô gọi chúng em lên bảng làm bài, chữ viết của chúng em rất thẳng hàng. Bạn lớp trưởng lớp em ngày nào cũng phân công các tổ làm trực nhật và lau bảng, giặt giẻ lau sạch sẽ trước khi thầy cô giáo vào lớp để chữ viết lên bảng lúc nào cũng rõ ràng. Tất các các thầy cô giáo dạy chúng em, ai cũng dùng đến chiếc bảng đen và cây phấn trắng, điều này làm cho em cảm thấy yêu mến chiếc bảng hơn bởi vì nếu không có bảng đen chúng em sẽ không thể hiểu được những điều thầy cô dạy. Các bạn lớp em, ai cũng có ý thức giữ gìn bảng. Chúng em sẽ luôn lau bảng sạch sẽ mỗi ngày, không bao giờ tô vẽ lên bảng.
Advertisement
Chúng em luôn coi tấm bảng đen như người bạn thân thiết của mình. Em luôn cố gắng học tập thật tốt, nhắc nhở các bạn giữ gìn bảng sạch sẽ để bảng luôn là bạn đồng hành thân thiết của chúng em.
Bất kể ai khi vào lớp em, sẽ nhìn thấy ngay một tấm bảng lớn đóng giữa tường, cạnh bàn thầy giáo.
Tấm bảng có hình chữ nhật. Chiều dài bảng hơn hai mét, gấp rưỡi chiều rộng. Bảng sơn màu đen. Quanh bảng có viền nẹp, vừa đẹp vừa để cho bảng chắc chắn. Mặt bảng nham nhám dễ ăn phấn nên chữ viết thấy rõ từng nét một. Những đường kẻ cách đều nhau chẳng khác gì những dòng ô trong quyển vở của em. Nhờ vậy, nên khi thầy gọi chúng em lên bảng làm bài, chữ viết ngay hàng thẳng lối.
Ngày đầu vào học, bảng mới toanh. Nước sơn xanh đen bóng, hăng hắc một mùi là lạ. Nay bảng đen mốc lên vì phủ một lớp phấn mỏng. Thỉnh thoảng chúng em nhúng giẻ thật ướt để lau nhưng bảng chỉ đen hơn một chút.
Tấm bảng lớp em làm việc cần mẫn, không buổi học nào thầy giáo em không dùng đến nó. Ngay dòng đầu tiên, thầy ghi ngày tháng. Rồi từ bài giảng tập đọc đến bài học văn, toán… nhất nhất thảy đều ghi lên bảng. Nhờ nó, chúng em hiểu bài dễ dàng, chép bài khỏi sai sót.
Không ai bảo ai, cả lớp đều giữ gìn tấm bảng cẩn thận. Chúng em không bao giờ tô vẽ, kê gạch hay đấm đá lên bảng bao giờ. Mỗi ngày tổ trực nhật lại lau bảng sạch sẽ. Chúng em xem tấm bảng ấy như người bạn thân thiết của mình.
Cùng với việc tu sửa lại trường lớp, đầu năm học này, tất cả bảng đen lớp học của trường em được thay mới. Đó là bảng đen chống lóa, sản phẩm chất lượng cao của Công ty Thiết bị trường học Trung ương.
Cái bảng mới còn thơm mùi gỗ. Nó được treo ở bức tường phía trên lớp học, chiếm gần hết chiều dài của tường. Cái bảng hình chữ nhật, dài ba mét rưỡi, rộng hai mét, được làm bằng gỗ ép công nghiệp. Nẹp xung quanh bảng rộng bốn phân, được sơn tĩnh điện bóng loáng màu xanh ve, nom cái bảng như được bọc bằng nhựa. Mặt bảng không phải là gỗ hoàn toàn, trên nền gỗ ép người ta bọc một lớp thép từ tính, sơn xanh lá cây đậm. Sản phẩm tiên tiến này giúp chống lóa mắt học sinh. Nền bảng nổi bật chữ phấn trắng mà không bắt ánh sáng và phản chiếu ánh sáng. Từ mọi vị trí của hai dãy bàn học, chúng em đều đọc được mọi nét viết trên bảng rõ ràng. Góc phải bảng là khung ghi lớp và sĩ số học sinh, kẻ bằng sơn trắng. Cái bảng mới làm phòng học sáng hẳn lên. Hằng ngày, cô giáo em giảng bài, ghi chép, treo tranh ảnh lên bảng để dạy chúng em kiến thức của nhiều môn học. Cứ xong một bài học, cô dùng bông phấn bảng lau qua một lượt là bảng sạch như mới. Trước buổi học, đội trực nhật lau sạch bảng, sắp xếp phấn bảng gọn gàng trong cái hộp bé xinh treo phía dưới góc phải bảng. Chúng em rất vui và hài lòng được học cái bảng mới. Nó giúp chúng em đỡ bị các bệnh về mắt hơn loại bảng cũ. Âm thầm mà bao la như mặt bảng rộng, cái bảng chuyên chở trên thân nó một khối lượng khiến thức khổng lồ, hết ngày này qua ngày khác, dìu dắt chúng em trên con đường học tập. Nét chữ chân phương mềm mại của cô giáo trên mặt bảng uốn nán cho chúng em ý văn hay, bài toán khó. Cùng với cô giáo, cái bảng giúp chúng em học tập tốt, trưởng thành hơn. Khi chấm dứt buổi học, cái bảng đen yên lặng nghỉ ngơi. Nó chờ đến buổi học sau lại cùng cô giáo nhịp nhàng làm việc. Không phải là vật sống để tuần hoàn bằng nhịp tim, nhưng cái bảng là bộ phận thở của con đò kiến thức mà các thầy cô giáo đã ân cần đưa đón chúng em đến tận bến đồ cuộc đời.
Đi dài với tháng ngày học tập, cái bảng lớp học trở nên thân quen, thắm thiết với chúng em như người bạn. Nó chứng kiến mọi thành tích cũng như lỗi sai của chúng em. Nó rực rỡ hình vẽ, màu phấn trang trí cho ngày lễ. Ôi, yêu sao tấm bảng đen lớp học.
Cho đến năm học vừa qua, các lớp học trường em vẫn sử dụng bảng đen truyển thống. Cái bảng to và rộng độ hai chiếc chiếu cỡ lớn, được đóng vào giá gắn chặt vào bức tường phía trên mỗi lớp học, phía bên trái bàn thầy cô giáo.
Một nửa bảng đen được kẻ ô vuông để cô giáo dạy tập viết, tập vẽ cho chúng em. Lớp của chúng em có ba tổ, mỗi tổ làm trực nhật một tuần. Tổ có sáu bàn, mỗi bàn ngồi hai ngườ. Hôm nào trực nhật, chúng em đi học sớm độ nửa giờ để quét lóp, lau bảng. Bảng được lau sạch bằng giẻ ướt vắt khô, lau hai ba lần. Lau xong bạn Hương kiểm tra lại rất cẩn thẩn.
Giờ học Toán, Chính tả, Luyện từ… chúng em cảm thấy cái bảng lớp như có linh hồn, có sức hút kì lạ. Bao nhiêu con mắt tuổi thơ theo dõi hàng chữ, con số bằng phấn trắng của cô giáo viết lên bảng đen. Cái bảng như luôn luôn nhắc chúng em phải chú ý, phải tập trung nghe lời cồ giáo dạy bảo.
Chúng em lớn lên từng giờ, từng ngày cùng với cái bảng đen thân quen của lớp mình. Cái bảng là người bạn học gần gũi với tuổi thơ chúng em.
Toán Lớp 5: Luyện Tập Trang 172 Giải Toán Lớp 5 Trang 172
Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta dùng các viên gạch hình vuông cạnh 4dm để lát nền nhà đó, giá tiền mỗi viên gạch là 20 000 đồng. Hỏi lát cả nền nhà thì hết bao nhiêu tiền mua gạch? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể).
Đáp án
Chiều rộng nền nhà là:
Nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng = 6m; chiều dài = 8m nên:
Diện tích nền nhà là:
chiều dài x chiều rộng = 8 x 6 = 48 (m2)
48m2 = 4800dm2.
Viên gạch hình vuông có cạnh = 4dm nên
Diện tích một viên gạch là:
4 x 4 =16 (dm2)
Diện tích nền nhà gấp diện tích viên gạch số lần là:
4800 : 16 = 300 (lần)
Số viên gạch cần lát là: 300 viên gạch
Mỗi viên gạch có giá = 20000 đồng.
Số tiền lát cả nền nhà là:
20000 x 300 = 6000000(đồng)
Đáp số: 6000000 đồng.
Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 36m. Diện tích thửa ruộng đó bằng diện tích một mảnh đất hình vuông có chu vi 96m.
a) Tính chiều cao của thửa ruộng hình thang.
b) Biết hiệu hai đáy là 10m, tính độ dài mỗi cạnh đáy của thửa ruộng hình thang.
Đáp án
a) Mảnh đất có cho vi bằng 96m. Áp dụng công thức: Phình vuông = a x 4 nên a = P : 4
Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
Shình vuông = a x a
Diện tích mảnh đất hình vuông là:
24 x 24 = 576 (m2)
576m2 cũng là diện tích của thửa ruộng hình thang.
Shình thang= nửa tổng 2 đáy x chiều cao, nên chiều cao = S : nửa tổng 2 đáy
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 36 x 2 = 72 (m)
Ta có sơ đồ
Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
(72 – 10) : 2 = 31 (m)
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
72 – 31 = 41 (m)
Đáp số: a) 16m ; b) 41m, 31m.
a) Tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
b) Tính diện tích hình thang EBCD.
c) Cho M là trung điểm của cạnh BC. Tính diện tích hình tam giác EDM.
Đáp án
a) Hình chữ nhật có chiều dài là 84cm, chiều rộng là 28 cm. Áp dụng công thức:
Pchữ nhật = (a + b) x 2
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b) Hình thang có đáy bé là 28cm, đáy lớn là 84 cm. Áp dụng công thức:
Shình thang= (đáy bé + đáy lớn) : 2 x h
Diện tích hình thang EBCD là:
(cm2)
c) Ta có BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
(cm2)
Diện tích tam giác DMC là:
(cm2)
Diện tích hình tam giác EDM là: Shình thang– (SEBM + SDMC) = 1568 – (196 + 588) = 784 (cm2)
Đáp số: a) 224cm; b) 1568cm2; c) 784cm2
Cập nhật thông tin chi tiết về 54 Bài Toán Vui Lớp 4 Những Bài Toán Đố Vui Lớp 4 trên website Gxpp.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!